Danh mục

Chương 4: TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 102.58 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các nhà máy điện nguyên tử của Mỹ có 103 lò phản ứng với tổng công suất thiết bị là 101.000 MW chiếm vị trí thứ nhất trên thế giới. Cơ cấu nguồn điện năm 2000 là: điện than chiếm 52%, điện hạt nhân chiếm 20%, tiếp theo là 16% điện khí và 7 % thuỷ điện. 4.1 Mỹ Các nhà máy điện nguyên tử của Mỹ có 103 lò phản ứng với tổng công suất thiết bị là 101.000 MW chiếm vị trí thứ nhất trên thế giới. Cơ cấu nguồn điện năm 2000 là: điện than chiếm 52%,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI Chương 4: TÌNH HÌNH NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚICác nhà máy điện nguyên tử của Mỹ có 103 lò phản ứng với tổngcông suất thiết bị là 101.000 MW chiếm vị trí thứ nhất trên thếgiới. Cơ cấu nguồn điện năm 2000 là: điện than chiếm 52%, điệnhạt nhân chiếm 20%, tiếp theo là 16% điện khí và 7 % thuỷ điện.4.1 Mỹ Các nhà máy điện nguyên tử của Mỹ có 103 lò phản ứng với tổngcông suất thiết bị là 101.000 MW chiếm vị trí thứ nhất trên thếgiới. Cơ cấu nguồn điện năm 2000 là: điện than chiếm 52%, điệnhạt nhân chiếm 20%, tiếp theo là 16% điện khí và 7 % thuỷ điện. Vì Mỹ có nguồn khí thiên nhiên phong phú nên 90% nhà máy điệnđang xây dựng là nhiệt điện khí.Các quy chế an toàn lò phản ứng ở Mỹ ngày càng được nâng cao,tính kinh tế của nhà máy điện nguyên tử giảm nên từ sau năm 1974không có nhà máy mới nào được xây dựng.Nhưng trong “Chính sách năng lượng quốc gia” được tổng thốngBush phát biểu vào tháng 5/2001, việc mở rộng sử dụng điệnnguyên tử đã trở thành một yếu tố rất quan trọng và cần thiết.Trong thời gian tới, có khả năng các nhà máy điện nguyên tử mớisẽ được xây dựng. Mặt khác, tuy đến thời điểm năm 1990, tỷ lệ sửdụng thiết bị của các nhà máy điện nguyên tử đang vận hành đãgiảm xuống dưới 65% nhưng sau đó lại tăng dần lên và đến năm2000 đã đạt kỷ lục cao nhất là 89,6%.Hiệu suất vận hành và tuổi thọ của lò phản ứng tăng lên nên chiphí phát điện của các nhà máy điện nguyên tử năm 1999 là 1,83cent/kWh, rẻ hơn cả điện than là 2,07 cent/kWh.4.2 AnhĐến cuối năm 2000, Anh có 33 lò phản ứng phát điện với tổngcông suất 13.000 MW. Tỷ lệ phát điện bằng năng lượng nguyên tửlà 22%.Anh là nước bắt đầu việc phát triển các nhà máy điện nguyên tửthương mại sớm nhất trên thế giới. Đây là loại lò Uranium thiênnhiên làm mát bằng khí. Vì tính kinh tế của loại lò này không caonên đã tiếp tục phát triển lò tải nhiệt bằng khí dạng cải tiến nhưngchưa đạt đến mức độ cạnh tranh được với lò nước nhẹ.Năm 1995, lò nước nhẹ áp lực (PWR) đầu tiên đã bắt đầu vận hànhthươngmại nhưng hiện nay, trong kế hoạch không có nhà máy điệnnguyên tử nào đang được xây dựng.4.3 PhápPháp hiện có 57 lò phản ứng phát điện với tổng công suất thiết bịlà 63.000 MW chiếm vị trí thứ 2 trên thế giới sau Mỹ.Điện nguyên tử chiếm 76% trong tổng lượng phát điện, tỉ lệ caonhất thế giới. Tỷ lệ tự cung cấp năng lượng từ 23% vào năm 1973đã vượt 50% vào năm 2000. Hơn nữa, Pháp là nước xuất khẩuđiện, năm 2000 Pháp đã xuất khẩu 72, 2 tỷ kWh điện nguyên tửsang các nước xung quanh như Thuỵ Sỹ, Italia, Anh và tăng hơn 9tỷ kWh so với năm 1999. Theo khảo sát dư luận gần đây, 68%người ủng hộ sử dụng năng lượng nguyên tử, 88% người cho rằngnăng lượng nguyên tử rất có hiệu quả trong việc giảm thiểu hiệuứng nhà kính.4.4 ĐứcVới tổng công suất thiết bị khoảng 22.000 MW của 19 lò phản ứngphát điện đang vận hành, cơ cấu nguồn điện năm 2000 của Đức là:33% điện nguyên tử, 24% điện than, 27% điện than nâu, 7% điệnkhí và 2% điện năng lượng gió.Trong cuộc bầu cử năm 1998, Đảng dân chủ xã hội (SPD) vốnmang quan điểm phản đối điện nguyên tử đã đánh bại Liên minhdân chủ xã hội Cơ đốc giáo (CDU) có quan điểm ủng hộ điệnnguyên tử và thành lập chính quyền liên minh với Đảng xanh, lậpra nội các Schroeder. Chính phủ liên hiệp này có chính sách loại bỏ năng lượng nguyêntử. Kết quả thoả thuận giữa chính phủ và giới công nghiệp, đặc biệtlà giới công nghiệp điện về việc đóng cửa các nhà máy điệnnguyên tử theo từng giai đoạn đã đạt được thoả thuận như sau:các nhà máy điện hiện đang vận hành sẽ tiếp tục hoạt động và sẽđóng cửa dần dần khi hết tuổi thọ.Trong tình hình này, khi Liên minh dân chủ xã hội Cơ đốc giáo(CDU/CSU), đảng đối lập lớn nhất phản đối việc loại bỏ nănglượng nguyên tử trở lại nắm chính quyền, họ sẽ huỷ bỏ các điềukhoản do chính phủ liên hiệp hiện nay ban hành và sẽ làm rõphương châm ủng hộ năng lượng nguyên tử.4.5 Nhật BảnTại thời điểm năm 2000, Nhật Bản có 51 lò phản ứng phát điệnđang vận hành, công suất thiết bị là 45.000 MW, trở thành nước sửdụng điện nguyên tử đứng thứ 3 trên thế giới sau Mỹ và Pháp.Trong số 51 lò phản ứng, 28 lò theo công nghệ BWR và 23 lò theocông nghệ PWR.Ở Nhật Bản, việc phát triển điện nguyên tử do các Công ty điện lựctư nhân tiến hành. Sau khi lập ra công ty điện nguyên tử Nhật Bản(JAPC), 9 công ty điện lực tập trung nguồn nhân lực và xây dựngthể chế phát triển điện nguyên tử. Đầu tiên JAPC đã đưa vào ápdụng loại lò làm mát bằng khí từ Anh, tiếp đó là BWR từ Mỹ.Các chuyên gia điện nguyên tử, sau khi được đào tạo ở JAPC đãtrở về công ty điện lực của mình và xây dựng ...

Tài liệu được xem nhiều: