![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 4: Tính toán thông gió
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 404.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các thông số lựa chọn để tính toán thông gió 4.1.1 Bội số tuần hoàn và vận tốc gió trong đường ống Để tính toán thông gió ta cần xác định lưu lượng thông gió và chọn vận tốc gió hợp lý để thiết kế đường ống gió, thông qua đó có thể tính được cột áp rồi chọn quạt phù hợp. Lưu lượng thông gió thường xác định thông qua bội số tuần hoàn, tức số lần trao đổi trong một giờ (m3/h), giá trị này thường cho trong các tài liệu có liên quan. Sau đây là...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Tính toán thông gió Chương 4: Tính toán thông gió Trang 48 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ4.1 Các thông số lựa chọn để tính toán thông gió4.1.1 Bội số tuần hoàn và vận tốc gió trong đường ống Để tính toán thông gió ta cần xác định lưu lượng thông gió và chọn vận tốc gióhợp lý để thiết kế đường ống gió, thông qua đó có thể tính được cột áp rồi chọn quạtphù hợp. Lưu lượng thông gió thường xác định thông qua bội số tuần hoàn, tức số lầntrao đổi trong một giờ (m3/h), giá trị này thường cho trong các tài liệu có liên quan.Sau đây là bảng giá trị về bội số tuần hoàn được chọn theo phần mềm Fantech. Bảng 4.1: Giá trị bội số tuần hoàn Phòng Bội số tuần hoàn Lựa chọn Phòng kỹ thuật 20-30 20 Phòng máy phát điện 20-30 20 Trạm biến thế 20-30 20 Phòng bơm 20-30 20 Kho chứa bình thường 1-2 5 Toilet công cộng 11-20 14-15 Chọn vận tốc hợp lý là rất quan trọng bởi vì vận tốc chọn quá bé sẽ giảm đượctiếng ồn, tổn thất bé dẫn đến quạt nhỏ, nhưng đường ống cồng kềnh, tiêu tốn chi phíđầu tư ban đầu và hạn chế trong trường hợp không gian làm việc quá bé. Ngược lại,vận tốc chọn quá lớn sẽ sinh ra tổn thất lớn, ồn ào, và quạt sẽ to nhưng giảm đượcchi phí đầu tư do kích thước đường ống nhỏ hơn. Vì vậy cần cân nhắc cẩn thậntrong quá trình thiết kế. Dưới đây là các giá trị vận tốc hợp lý trong quá trình thicông đường ống tại Việt Nam. Bảng 4.2: Giá trị định hướng về vận tốc Loại hình Vận tốc, m/s Thông gió, cấp không khí lạnh Không quá 8 Thông gió toilet Không quá 5 Với công trình này, ta chọn vận tốc gió tại miệng hút của quạt hút khói ở tầnghầm 2 là 7,2m/s, vận tốc gió tại miệng hút của quạt thông gió cho các khu toilet là5m/s.4.1.2 Phương pháp thiết kế đường ống thông gió Có nhiều phương pháp để thiết kế đường ống gió, ở đây ta sẽ dùng phươngpháp ma sát đồng đều. Để thuận lợi cho quá trình tính toán tổn thất ma sát cục bộ tasẽ tra các bảng tra về giá trị tổn thất cục bộ. Bảng 4.3: Giá trị định hướng tổn thất cục bộ [5] Loại Vận tốc, m/s Tổn thất, Pa 3.5 - 5 2 Co, r/w=1 5-7 4 7-9 8 GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh SVTH: Phạm Hữu Tâm Đặng Thế VinhChương 4: Tính toán thông gió Trang 49 Co, r/w=1 9 - 15 20 3.5 - 5 4 5-7 8 Chạc 3 cân, tách dòng, r/w=1 7-9 15 9 -15 30 3.5 - 5 2 Giảm, (góc giảm θ = 14 ) 0 5-7 4 7-9 8 9 - 15 20 Trong đó: r: bán kính uốn, m và w: bề rộng ống, m. Thiết kế theo phương pháp ma sát đồng đều: từ lưu lượng cần cấp, và vận tốcgíó chọn trong đường ống. Tra đồ thị sẽ được tổn thất trên 1m đường ống, và tổnthất đó được sử dụng cho tính toán đường ống chính và ống nhánh. Đường ốngchính là đường ống mà tổn thất sẽ lớn nhất (đường ống dài nhất). Xem tổn thất trên ống mềm giống ống cứng. Bỏ qua tổn thất trong VCD, lúc thiết kế, xem VCD mở hoàn toàn. Một số các khớp nối không có trong bảng tra như chạc 2, giảm lệch, cáichuyển từ ống vuông sang ống tròn ta có thể lấy giá trị của chạc 3 và giảm trongbảng trên.4.1.3 Chọn miệng gió Chọn miệng gió căn cứ vào chức năng sử dụng của miệng gió, lưu lượng giócần cấp, độ ồn cho phép. Từ đó sẽ xác định được tổn thất qua miệng gió, cũng nhưcác kích thước cổ, kích thước ống gió, kích thước trần, kích thước mặt. Ở đây ta sẽ sử dụng miệng gió của ASLI [6], với miệng gió hút khí thải chotầng hầm ta chọn miệng gió RV-T-300x250-G1 có lưu lượng gió là 1350m3/h, tổnthất qua miệng gió là 15,2Pa. Với miệng gió cho khu toilet ta chọn miệng gió kiểusọt trứng RG-A-200x125-D2 có lưu lượng gió là 180m3/h, tổn thất qua miệng gió là2,45Pa. Sau đây là các ghi chú về ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 4: Tính toán thông gió Chương 4: Tính toán thông gió Trang 48 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THÔNG GIÓ4.1 Các thông số lựa chọn để tính toán thông gió4.1.1 Bội số tuần hoàn và vận tốc gió trong đường ống Để tính toán thông gió ta cần xác định lưu lượng thông gió và chọn vận tốc gióhợp lý để thiết kế đường ống gió, thông qua đó có thể tính được cột áp rồi chọn quạtphù hợp. Lưu lượng thông gió thường xác định thông qua bội số tuần hoàn, tức số lầntrao đổi trong một giờ (m3/h), giá trị này thường cho trong các tài liệu có liên quan.Sau đây là bảng giá trị về bội số tuần hoàn được chọn theo phần mềm Fantech. Bảng 4.1: Giá trị bội số tuần hoàn Phòng Bội số tuần hoàn Lựa chọn Phòng kỹ thuật 20-30 20 Phòng máy phát điện 20-30 20 Trạm biến thế 20-30 20 Phòng bơm 20-30 20 Kho chứa bình thường 1-2 5 Toilet công cộng 11-20 14-15 Chọn vận tốc hợp lý là rất quan trọng bởi vì vận tốc chọn quá bé sẽ giảm đượctiếng ồn, tổn thất bé dẫn đến quạt nhỏ, nhưng đường ống cồng kềnh, tiêu tốn chi phíđầu tư ban đầu và hạn chế trong trường hợp không gian làm việc quá bé. Ngược lại,vận tốc chọn quá lớn sẽ sinh ra tổn thất lớn, ồn ào, và quạt sẽ to nhưng giảm đượcchi phí đầu tư do kích thước đường ống nhỏ hơn. Vì vậy cần cân nhắc cẩn thậntrong quá trình thiết kế. Dưới đây là các giá trị vận tốc hợp lý trong quá trình thicông đường ống tại Việt Nam. Bảng 4.2: Giá trị định hướng về vận tốc Loại hình Vận tốc, m/s Thông gió, cấp không khí lạnh Không quá 8 Thông gió toilet Không quá 5 Với công trình này, ta chọn vận tốc gió tại miệng hút của quạt hút khói ở tầnghầm 2 là 7,2m/s, vận tốc gió tại miệng hút của quạt thông gió cho các khu toilet là5m/s.4.1.2 Phương pháp thiết kế đường ống thông gió Có nhiều phương pháp để thiết kế đường ống gió, ở đây ta sẽ dùng phươngpháp ma sát đồng đều. Để thuận lợi cho quá trình tính toán tổn thất ma sát cục bộ tasẽ tra các bảng tra về giá trị tổn thất cục bộ. Bảng 4.3: Giá trị định hướng tổn thất cục bộ [5] Loại Vận tốc, m/s Tổn thất, Pa 3.5 - 5 2 Co, r/w=1 5-7 4 7-9 8 GVHD: Nguyễn Thị Tâm Thanh SVTH: Phạm Hữu Tâm Đặng Thế VinhChương 4: Tính toán thông gió Trang 49 Co, r/w=1 9 - 15 20 3.5 - 5 4 5-7 8 Chạc 3 cân, tách dòng, r/w=1 7-9 15 9 -15 30 3.5 - 5 2 Giảm, (góc giảm θ = 14 ) 0 5-7 4 7-9 8 9 - 15 20 Trong đó: r: bán kính uốn, m và w: bề rộng ống, m. Thiết kế theo phương pháp ma sát đồng đều: từ lưu lượng cần cấp, và vận tốcgíó chọn trong đường ống. Tra đồ thị sẽ được tổn thất trên 1m đường ống, và tổnthất đó được sử dụng cho tính toán đường ống chính và ống nhánh. Đường ốngchính là đường ống mà tổn thất sẽ lớn nhất (đường ống dài nhất). Xem tổn thất trên ống mềm giống ống cứng. Bỏ qua tổn thất trong VCD, lúc thiết kế, xem VCD mở hoàn toàn. Một số các khớp nối không có trong bảng tra như chạc 2, giảm lệch, cáichuyển từ ống vuông sang ống tròn ta có thể lấy giá trị của chạc 3 và giảm trongbảng trên.4.1.3 Chọn miệng gió Chọn miệng gió căn cứ vào chức năng sử dụng của miệng gió, lưu lượng giócần cấp, độ ồn cho phép. Từ đó sẽ xác định được tổn thất qua miệng gió, cũng nhưcác kích thước cổ, kích thước ống gió, kích thước trần, kích thước mặt. Ở đây ta sẽ sử dụng miệng gió của ASLI [6], với miệng gió hút khí thải chotầng hầm ta chọn miệng gió RV-T-300x250-G1 có lưu lượng gió là 1350m3/h, tổnthất qua miệng gió là 15,2Pa. Với miệng gió cho khu toilet ta chọn miệng gió kiểusọt trứng RG-A-200x125-D2 có lưu lượng gió là 180m3/h, tổn thất qua miệng gió là2,45Pa. Sau đây là các ghi chú về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống lạnh cách nhiệt Ống nước lạnh nhiệt Độ Tính toán thông gióTài liệu liên quan:
-
Tính toán và thiết kế bộ nguồn ổn áp xung nguồn, chương 2
6 trang 148 0 0 -
86 trang 107 0 0
-
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 76 0 0 -
23 trang 56 0 0
-
28 trang 52 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm chương 1 : Vật liệu cách nhiệt
5 trang 45 0 0 -
Lý thuyết và bài tập kỹ thuật lạnh: Phần 1
330 trang 41 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG LẠNH
104 trang 39 0 0 -
Bảo toàn và sử dụng hợp lý nguồn năng lượng: Phần 1
184 trang 35 0 0 -
TỰ ĐỘNG HÓA TRONG HỆ THỐNG LẠNH
48 trang 35 0 0