CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.44 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Định giá đầu-vào khi thị trường bị bóp méo và hoạt động kém hiệu quả Có thể tồn tại vô số các bóp méo thị trường. Chúng có khả năng thay đổi cách thức định giá các đầu-vào. Phần còn lại của chương này sẽ bàn đến vấn đề định giá đầu-vào trong điều kiện có các bóp méo như thuế, tác nhân ngoại sinh và sự tồn tại của những công ty có sức mạnh thị trường đáng kể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thịtrường để Định giá Đầu-vào-PHẦN44.2 Định giá đầu-vào khi thị trường bị bóp méo và hoạt độngkém hiệu quảCó thể tồn tại vô số các bóp méo thị trường. Chúng có khả năngthay đổi cách thức định giá các đầu-vào. Phần còn lại củachương này sẽ bàn đến vấn đề định giá đầu-vào trong điều kiệncó các bóp méo như thuế, tác nhân ngoại sinh và sự tồn tại củanhững công ty có sức mạnh thị trường đáng kể. Trong khi hai quytắc đưa ra ở trên vẫn là những nguyên tắc chỉ đường, việc ápdụng các nguyên tắc đó sẽ trở nên phức tạp hơn đôi chút khi cócác bóp méo thị trường.Định giá đầu-vào khi có thuếPhần lớn các đầu-vào dự án đều có khả năng phải chịu một loạithuế nào đó. Lao động phải chịu thuế lương, vật liệu xây dựngphải chịu thuế bán hàng. Có thể có những loại thuế liên quan đếnviệc chuyển nhượng đất đai hay xây dựng sử dụng trong một dựán. Tuy có thể dùng mức giá thị trường để đo lường chi phí củacác đầu-vào bị đánh thuế song việc tính toán là phức tạp hơn đôichút. Một điểm cần tính đến là mức độ cần phải đưa thuế vào chiphí đầu-vào. Điều thứ hai cần tính đến là tác động tương đối củadự án lên tổng sản lượng và tiêu dùng tư của đầu-vào. Có nghĩalà khi dự án mua các đơn vị đầu-vào thì bao nhiêu trong tổnglượng đầu-vào được mua đó có được từ tăng sản lượng, baonhiêu có được từ giảm tiêu dùng tư?Để thực hiện những mục tiêu chương này đưa ra, giả định rằngchính phủ thu thuế có vị thế trong phân tích. Ẩn ý ở đây là chi trảthuế chỉ đơn thuần là chuyển nhượng của người nộp thuế chochính phủ và không được tính là chi phí hay lợi ích. Một quanđiểm khác có thể là chính phủ thu thuế không có vị thế. Một ví dụcủa tình huống này là phân tích chi phí-lợi ích được tiến hànhdưới góc nhìn của các cư dân của một bang. Bất kỳ chi trả nàocho chính quyền Liên bang có thể được coi là chi phí, thậm chíngay cả khi được coi một cách chuẩn xác hơn như chuyểnnhượng từ người nộp thuế cho nhà nước sang chính quyền Liênbang. Một ví dụ khác là phân tích chi phí-lợi ích của một chươngtrình viện trợ. Chương trình này gửi đồ cứu tế đến cho người dâncủa một nước có chính quyền áp bức, không được lòng dân.Chính quyền đó sẽ đánh thuế hàng hoá viện trợ. Nếu coi chínhquyền là tham nhũng, thù địch hay là một thế lực bất chính thì bấtkỳ khoản thuế nào cũng có thể được coi là các chi phí. Nếu chínhquyền không có vị thế, cần phải sửa đổi phân tích sao cho chi trảthuế là một chi phí.Hai quy tắc chỉ ra trước đó trong chương này hàm ý rằng nênđưa thuế liên quan đến đầu-vào vào trong giá trị của mức tiêudùng tư bị cắt giảm chứ không phải là giá trị của sản lượng giatăng. Người tiêu dùng tư sẽ mua thêm các đơn vị đầu ra chi đếnkhi giá trị cận biên của họ giảm xuống mức giá có tính thuế bởiđây là mức giá mà người tiêu dùng phải chi trả. Bởi vậy, giá trịcận biên đầu-vào của người tiêu dùng bao gồm cả khoản thuếmà họ chi trả. Bất kỳ một sự cắt giảm nào trong tiêu dùng tư phảiđược định giá ở mức giá bao gồm thuế như Hình 4-2 thể hiện.Các nhà cung cấp đầu-vào tư sẽ sản xuất thêm các đơn vị đầu-vào chừng nào chi phí cận biên của họ tăng lên bằng mức giá màhọ nhận được. Song mức giá này không bao gồm các loại thuế.Bất kỳ một sự tăng sản lượng nào phải được định giá ở mức chiphí sản xuất cận biên, tức là mức ngang bằng với mức giá trừ đithuế. Thuế phải chi trả cho việc bán thêm những đơn vị hàng hoánày chỉ là một chuyển nhượng cho nhà chức trách thu thuế. Nókhông được tính là chi phí cũng không được tính là lợi ích.[3]Biểu đồ Chuẩn: Các Khối lượng Tương đối LớnXét một dự án sẽ tiêu dùng một lượng lớn một loại đầu-vào khiếncho mức giá của đầu-vào đó gia tăng. Điều này có nghĩa là mộtsố người tiêu dùng tư của đầu-vào đó sẽ cắt giảm lượng tiêu thụcủa họ và các nhà cung cấp sẽ tăng lượng đầu-vào mà họ sảnxuất ra. Tình huống này được mô tả tại Hình 4-2.Hình 4-2Theo như hai quy tắc nêu trên, cần phải đưa các loại thuế vào giátrị của tiêu dùng tư bị cắt giảm chứ không phải là giá trị của sảnlượng gia tăng. Giá trị cận biên (MV) của đầu-vào cho người tiêudùng tư bao gồm thuế họ chi trả. Bất kỳ khoản cắt giảm nào trongtiêu dùng tư nên được định giá ở mức giá có thuế. Các nhà cungcấp đầu-vào sẽ sản xuất thêm đầu-vào chừng nào chi phí cậnbiên còn chưa tăng đến mức giá mà họ nhận được từ việc bánmột đơn vị đầu-vào sản xuất thêm. Tuy nhiên, đó sẽ là mức giáloại trừ thuế. Bởi vậy, bất kỳ một đơn vị đầu-vào nào được sảnxuất thêm để cung cấp cho dự án phải được định giá ở mức chiphí cận biên của sản xuất, tức là mức ngang bằng với giá bán trừđi thuế. Thuế chi trả cho việc bán những đơn vị bổ sung thêm nàychỉ là một khoản chuyển nhượng sang nhà chức trách thuthuế.[4]Hình 4-2 mô tả tác động của một dự án lớn lên thị trường mộtđầu-vào bị đánh thuế. Với chi phí cận biên của sản xuất khôngtính gộp cả thuế thì đường cung ban đầu được biểu diễn bởiphương trình S=MC. Tác động của thuế là làm cho đường cungdịch chuyển sang đường St, ngang với chi phí cận biên của sảnxuất cộng với thuế. Tác động của dự án được biểu hiện như mộtsự gia tăng của cầu cho đầu-vào. Cầu tăng làm tăng mức giá từP0 lên P1 và giảm lượng hàng hoá được bán ra trên thị trường.Phía bên phải của vùng bôi thẫm thể hiện chi phí của việc mởrộng sản xuất đầu-vào được định giá theo chi phí cận biên củasản xuất loại trừ thuế. Phía bên trái của vùng bôi thẫm thể hiệnmức cắt giảm tiêu dùng tư được định giá theo giá trị cận biên,mức giá bao gồm thuế.Để tính được giá trị của đầu-vào, phải nhân mức sản lượng giatăng với trung bình của các mức giá trước và sau dự án loại trừthuế và phải nhân mức cắt giảm trong tiêu dùng tư với trung bìnhcủa mức giá trước và sau dự án bao gồm thuế.Phần khó nhất của quá trình định giá có thể là quyết định xembao nhiêu lượng đầu-vào mà dự án đã tiêu dùng có thể được bùđắp bằng sản l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thị trường để Định giá CHƯƠNG 4: Vận dụng Giá cả Thịtrường để Định giá Đầu-vào-PHẦN44.2 Định giá đầu-vào khi thị trường bị bóp méo và hoạt độngkém hiệu quảCó thể tồn tại vô số các bóp méo thị trường. Chúng có khả năngthay đổi cách thức định giá các đầu-vào. Phần còn lại củachương này sẽ bàn đến vấn đề định giá đầu-vào trong điều kiệncó các bóp méo như thuế, tác nhân ngoại sinh và sự tồn tại củanhững công ty có sức mạnh thị trường đáng kể. Trong khi hai quytắc đưa ra ở trên vẫn là những nguyên tắc chỉ đường, việc ápdụng các nguyên tắc đó sẽ trở nên phức tạp hơn đôi chút khi cócác bóp méo thị trường.Định giá đầu-vào khi có thuếPhần lớn các đầu-vào dự án đều có khả năng phải chịu một loạithuế nào đó. Lao động phải chịu thuế lương, vật liệu xây dựngphải chịu thuế bán hàng. Có thể có những loại thuế liên quan đếnviệc chuyển nhượng đất đai hay xây dựng sử dụng trong một dựán. Tuy có thể dùng mức giá thị trường để đo lường chi phí củacác đầu-vào bị đánh thuế song việc tính toán là phức tạp hơn đôichút. Một điểm cần tính đến là mức độ cần phải đưa thuế vào chiphí đầu-vào. Điều thứ hai cần tính đến là tác động tương đối củadự án lên tổng sản lượng và tiêu dùng tư của đầu-vào. Có nghĩalà khi dự án mua các đơn vị đầu-vào thì bao nhiêu trong tổnglượng đầu-vào được mua đó có được từ tăng sản lượng, baonhiêu có được từ giảm tiêu dùng tư?Để thực hiện những mục tiêu chương này đưa ra, giả định rằngchính phủ thu thuế có vị thế trong phân tích. Ẩn ý ở đây là chi trảthuế chỉ đơn thuần là chuyển nhượng của người nộp thuế chochính phủ và không được tính là chi phí hay lợi ích. Một quanđiểm khác có thể là chính phủ thu thuế không có vị thế. Một ví dụcủa tình huống này là phân tích chi phí-lợi ích được tiến hànhdưới góc nhìn của các cư dân của một bang. Bất kỳ chi trả nàocho chính quyền Liên bang có thể được coi là chi phí, thậm chíngay cả khi được coi một cách chuẩn xác hơn như chuyểnnhượng từ người nộp thuế cho nhà nước sang chính quyền Liênbang. Một ví dụ khác là phân tích chi phí-lợi ích của một chươngtrình viện trợ. Chương trình này gửi đồ cứu tế đến cho người dâncủa một nước có chính quyền áp bức, không được lòng dân.Chính quyền đó sẽ đánh thuế hàng hoá viện trợ. Nếu coi chínhquyền là tham nhũng, thù địch hay là một thế lực bất chính thì bấtkỳ khoản thuế nào cũng có thể được coi là các chi phí. Nếu chínhquyền không có vị thế, cần phải sửa đổi phân tích sao cho chi trảthuế là một chi phí.Hai quy tắc chỉ ra trước đó trong chương này hàm ý rằng nênđưa thuế liên quan đến đầu-vào vào trong giá trị của mức tiêudùng tư bị cắt giảm chứ không phải là giá trị của sản lượng giatăng. Người tiêu dùng tư sẽ mua thêm các đơn vị đầu ra chi đếnkhi giá trị cận biên của họ giảm xuống mức giá có tính thuế bởiđây là mức giá mà người tiêu dùng phải chi trả. Bởi vậy, giá trịcận biên đầu-vào của người tiêu dùng bao gồm cả khoản thuếmà họ chi trả. Bất kỳ một sự cắt giảm nào trong tiêu dùng tư phảiđược định giá ở mức giá bao gồm thuế như Hình 4-2 thể hiện.Các nhà cung cấp đầu-vào tư sẽ sản xuất thêm các đơn vị đầu-vào chừng nào chi phí cận biên của họ tăng lên bằng mức giá màhọ nhận được. Song mức giá này không bao gồm các loại thuế.Bất kỳ một sự tăng sản lượng nào phải được định giá ở mức chiphí sản xuất cận biên, tức là mức ngang bằng với mức giá trừ đithuế. Thuế phải chi trả cho việc bán thêm những đơn vị hàng hoánày chỉ là một chuyển nhượng cho nhà chức trách thu thuế. Nókhông được tính là chi phí cũng không được tính là lợi ích.[3]Biểu đồ Chuẩn: Các Khối lượng Tương đối LớnXét một dự án sẽ tiêu dùng một lượng lớn một loại đầu-vào khiếncho mức giá của đầu-vào đó gia tăng. Điều này có nghĩa là mộtsố người tiêu dùng tư của đầu-vào đó sẽ cắt giảm lượng tiêu thụcủa họ và các nhà cung cấp sẽ tăng lượng đầu-vào mà họ sảnxuất ra. Tình huống này được mô tả tại Hình 4-2.Hình 4-2Theo như hai quy tắc nêu trên, cần phải đưa các loại thuế vào giátrị của tiêu dùng tư bị cắt giảm chứ không phải là giá trị của sảnlượng gia tăng. Giá trị cận biên (MV) của đầu-vào cho người tiêudùng tư bao gồm thuế họ chi trả. Bất kỳ khoản cắt giảm nào trongtiêu dùng tư nên được định giá ở mức giá có thuế. Các nhà cungcấp đầu-vào sẽ sản xuất thêm đầu-vào chừng nào chi phí cậnbiên còn chưa tăng đến mức giá mà họ nhận được từ việc bánmột đơn vị đầu-vào sản xuất thêm. Tuy nhiên, đó sẽ là mức giáloại trừ thuế. Bởi vậy, bất kỳ một đơn vị đầu-vào nào được sảnxuất thêm để cung cấp cho dự án phải được định giá ở mức chiphí cận biên của sản xuất, tức là mức ngang bằng với giá bán trừđi thuế. Thuế chi trả cho việc bán những đơn vị bổ sung thêm nàychỉ là một khoản chuyển nhượng sang nhà chức trách thuthuế.[4]Hình 4-2 mô tả tác động của một dự án lớn lên thị trường mộtđầu-vào bị đánh thuế. Với chi phí cận biên của sản xuất khôngtính gộp cả thuế thì đường cung ban đầu được biểu diễn bởiphương trình S=MC. Tác động của thuế là làm cho đường cungdịch chuyển sang đường St, ngang với chi phí cận biên của sảnxuất cộng với thuế. Tác động của dự án được biểu hiện như mộtsự gia tăng của cầu cho đầu-vào. Cầu tăng làm tăng mức giá từP0 lên P1 và giảm lượng hàng hoá được bán ra trên thị trường.Phía bên phải của vùng bôi thẫm thể hiện chi phí của việc mởrộng sản xuất đầu-vào được định giá theo chi phí cận biên củasản xuất loại trừ thuế. Phía bên trái của vùng bôi thẫm thể hiệnmức cắt giảm tiêu dùng tư được định giá theo giá trị cận biên,mức giá bao gồm thuế.Để tính được giá trị của đầu-vào, phải nhân mức sản lượng giatăng với trung bình của các mức giá trước và sau dự án loại trừthuế và phải nhân mức cắt giảm trong tiêu dùng tư với trung bìnhcủa mức giá trước và sau dự án bao gồm thuế.Phần khó nhất của quá trình định giá có thể là quyết định xembao nhiêu lượng đầu-vào mà dự án đã tiêu dùng có thể được bùđắp bằng sản l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề cương môn kinh tế học bài giảng kinh tế học kinh tế vĩ mô kinh tế vi mô khái niệm kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 717 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 537 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
38 trang 231 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 230 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 219 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 202 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 177 0 0 -
229 trang 176 0 0