Danh mục

Chương 5.3 Tác dụng địa chất của dòng nước chảy trên mặt

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 10.12 MB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 14,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tác dụng xâm thực của nước lũ Nước lũ bào mòn đá mềm, lôi cuốn các s/phẩm bị bào mòn, đá gốc lộ ra và bị phá hủy  tai nạn khủng khiếp (đổ chỏm núi lấp làng mạc, đất lở, bùn trôi).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5.3 Tác dụng địa chất của dòng nước chảy trên mặt 5.3. TÁC DỤNG ĐỊA CHẤTCỦA DÒNG NƯỚC CHẢY TRÊN MẶT Nước mặt là 1 bộ phận thủy quyển. Nước mưa rơi xuống chia 3 phần: 1)- Phần lớn chảy trên mặt dồn vào vùng trũng; 2)- Một phần ngấm xuống đất; 3)- Một phần nhỏ bốc hơi.  Nước chảy trên mặt có t/dụng ph/hủy và t/dụng x/dựng. + T/dụng ph/hủy = xâm thực + v/chuyển. + T/dụng x/dựng = sự trầm tích. 5.3.1. Tác dụng xâm thực của dòng nước chảy trên mặt 5.3.1.1. Tác dụng xâm thực của nước lũ  Nước lũ bào mòn đá mềm, lôi cuốn các s/phẩm bị bào mòn, đá gốc lộ ra và bị phá hủy  tai nạn khủng khiếp (đổ chỏm núi lấp làng mạc, đất lở, bùn trôi).  Các v/liệu ph/hủy di chuyển theo nước bằng 2 cách: mịn (cuốn trong nước), thô (lăn, trượt trên sườn dốc).  Dòng lũ có lưu lượng nước + v/tốc lớn, tải nhiều v/liệu (tảng, cuội đến cát, bùn). V/liệu tích tụ = lũ tích (proluvi); TP phức tạp, k/thước khác nhau (cát, bột, sét, mảnh đá ...), độ chọn lọc, bào mòn kém, luôn th/đổi hướng ph/bố. 5.3.1.2. Tác dụng xâm thực của nước mặt Đối với nước chảy tràn trên mặt: rửa trôi là t/dụng chính. Nước x/hiện (mưa lớn, tuyết tan) thường không có dòng, hướng chảy không cố định, phủ trên d/tích rộng, động năng + lưu lượng nhỏ, khả năng ph/hủy yếu. Tốc độ rửa trôi  t/chất đá. T/dụng x/thực của nước chảy tràn  địa hình ống khói nàng tiên (nơi v/chất tr/tích không đồng nhất) hoặc đào khoét tạo các mương xói trên các sườn núi. Các mương xói gây tác hại: làm khô cạn khu vực dẫn tới hạ thấp mực nước ngầm  thuận lợi ph/hóa v/lý, cho t/dụng gió. 5.3.1.3. Tác dụng xâm thực của dòng chảy Tác dụng xâm thực của dòng chảy tạm thời  Dòng chảy tạm thời (miền núi) có nước vào mùa mưa, tuyết tan và khô cạn vào mùa khô.  Q/trình ph/hủy: đào khoét tạo rãnh sâu = xâm thực dọc (xâm thực sâu).  Q/trình ph/hủy đá 2 bên bờ dòng chảy, mở rộng thung lũng (do động năng dòng + v/liệu cứng va đập khi dòng nước di chuyển) = xâm thực ngang (xâm thực bên).  Q/trình v/chuyển: 2 cách: v/liệu mịn, nhỏ cuốn trôi theo dòng nước; v/liệu thô lăn, trượt trên bề mặt đáy khe rãnh. Q/trình tích tụ: tại cửa tỏa nước, động năng dòng giảm, v/liệu tíchtụ  nón (quạt) phóng vật (proluvial fan) = hình nón, đỉnh quay vềnguồn, miệng tỏa xuống đồng bằng với sự ph/bố tr/tích theo q/luật:các tảng, hạt thô hơn nằm gần đỉnh, các hạt nhỏ thì nằm xa đỉnh nón.  Ở miền núi: nhiều nón phóng vật hợp lại tạo vạt gấu trước núi.  Dòng chảy tạm thời có đ/điểm x/thực ngược (dòng đào lòng ph/triển về phía thượng lưu). Tác dụng xâm thực của sông  Dòng chảy thường xuyên (sông, suối) = dòng chảy quanh năm không  khí hậu. Nguồn c/cấp: nước mưa, băng tuyết tan, nước hồ, nước dưới đất  Các y/tố chính của sông:+ Nguồn sông (nơi bắt đầu), đoạn chảy (dòng chảy v/chuyển nối nguồn với cửa sông);+ Cửa sông (sông chảy vào 1 sông lớn hoặc vào hồ,ra biển nơi có mực gốc thấp - nơi bắt đầu có tr/tích);+ Độ dài sông (từ nguồn đến cửa sông);+ Đường chia nước - đường phân thủy (phân chia lưu vực sông);+ Hệ thống sông (gồm nhiều sông lớn nhỏ đổ nước vào một khu vực);+ Phân đoạn sông (thượng lưu - xâm thực đào lòng; trung lưu - v/chuyển; hạ lưu - lắng đọng).+ Hệ số uốn khúc (tỷ lệ: độ dài sông/kh/cách thẳng từ nguồn đến cửa >1);+ Lòng sông (nơi có nước chảy thường xuyên), bờ sông, đáy sông;+ Thung lũng sông (phần d/tích, theo đó nước chảy đổ dồn vào lòng sông; theom/cắt ngang có các dạng: hẻm - dạng chữ V, dạng chữ U, dạng không đối xứng); Một số địa hình l/quan với sự ph/triển của sông:Bãi bồi (flood-plain): phần đ/hình có phù sa lắngđọng trong lũng sông, mùa mưa bị nước sông phủngập, trên bãi bồi có cây cối mọc.Thềm (terrace): phần d/tích t/đối bằng phẳng của Cặp đôilũng sông (hơi nghiêng dốc ra sông) dạng bậc, phânbố dọc sông do sông đào sâu lòng.- Khác bãi bồi, thềm không bị ngập nước dù vàomùa lũ.- Sự x/hiện thềm chứng tỏ kh/vực sông bị nâng lên.Một sông có thể nhiều thềm, đánh số từ dưới lên.Doi cát (spit): d/tích nhỏ ph/bố dọc sông hay giữa lòngsông, mùa nước ngập, mùa cạn lộ ra, nhiều cát. = bãi bồi.Tác dụng xâm thực (erosion) của sông - là sự phá hoại cơhọc với 2 dạng:+ Xâm thực dọc hay xâm thực sâu (đào sâu lòng sôngtheo chiều thẳng đứng);+ Xâm thực ngang (lateral erosion) hay xâm thực bên (mởrộng lòng sông).a- Tác dụng xâm thực dọc hay xâm thực sâu: Là q/trình đào sâu lòng: mạnh mẽ ở trung lưu (lưu lượng nước, v/tốc dòng chảy lớn). Dừng lại khi sông đạt trắc diện cân bằng (mặt nước ở hạ lưu gần ngang mặt cơ sở, ở trunglưu thoải và thượng lưu có độ dốc lớn nhất). Khi sông đạt trắc diện cân bằng = sông đã thực hiện xong 1 chu kì x/thực, trắc diện dọc củasông = đường cong trơn (dốc ở thượng lưu, t/đối bằng phẳng ở hạ lưu). Q/trình x/thực dọc còn dẫn tới hiện tượng cướp dòng - river capture (dòng sông này thu mộtphần nước ở vùng thượng nguồn của một dòng chảy khác).b- Tác dụng xâm thực ngang hay xâm thực bên: X/thực dọc + x/thực ngang luôn x/ra đồng thời. Khi v/tốc dòng lớn, nước chảy thẳng, xóimòn sâu là ch/yếu, x/thực dọc đóng v/trò chính. Khi độ dốc thoải hơn (t/đối bằng) thì v/tốc nhỏđi  x/thực ngang mới đóng v/trò q/trọng. Xâm thực ngang (lateral erosion) là sự ph/hoại x/thực vào 2 bên bờ do độngnăng của dòng chảy và do các v/liệu vụn của dòng mang theo. X/thực ngangph/triển ch/yếu ở hạ lưu sông khi x/thực dọc giảm đi nhiều. Nguyên nhân phát sinh x/thực ngang: + Địa hình thấp  giảm thế năng nước  giảm v/tốc dòng, giảm t/dụng x/thực dọc, thuận lợi ph/triển x/th ...

Tài liệu được xem nhiều: