Hồ (lake) là phần trũng thấp chứa nước (thường là nước ngọt) nằm trong lục địa và không nối liền trực tiếp với biển Đầm lầy là một vùng đất bằng phẳng bị ngập nước (do mực nước ngầm khá nông) hoặc một khu vực được hình thành do lũ lụt mà nước đọng lại chưa thể thoát được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5.6: Tác dụng của hồ và đầm lầy 5.6. TÁC DỤNG CỦA HỒ VÀ ĐẦM LẦYHồ (lake) là phần trũng thấp chứa nước (thường là nước ngọt) nằm trong lục địa và không nối liền trực tiếp với biểnĐầm lầy là một vùng đất bằng phẳng bị ngập nước (do mực nước ngầm khá nông) hoặc một khu vực được hình thành do lũ lụt mà nước đọng lại chưa thể thoát được 5.6.1. Các quá trình địa chất của hồ5.6.1.1. Hồ và các loại hồ:- Hồ (lake) là phần trũng thấp chứa nước (thườngnước ngọt) nằm trong l/địa và không nối liềntr/tiếp với biển.- d/tích các hồ trên thế giới = 27 triệu km2 (=1,8% d/tích l/địa).- Nước hồ có v/động nhưng rất chậm ch/yếu là t/dụng tr/tích.- Ng/cứu hồ giúp l/hệ với những b/đổi, q/trình x/ra ở trong và trên mặt đất, hiểu sự b/đổi kh/hậu từ hồ ngọt sang hồ mặn, h/động k/tạo, đứt vỡ, sụt lún dọc theo sự ph/bố của hồ.- K/sản l/quan tr/tích hồ: Fe, Al,Mn, than, dầu khí, muối ăn, xút, thạch cao, bùn thối (sapropel)- phân bón, bùn chữa bệnh.- Quy mô hồ: < 1 km2 ÷ nghìn km2: hồ Kaspi (430.000 km2), hồ Thượng ở Mỹ (82.400 km2), hồ Aral (65.500 km2), hồ Victoria châu Phi (69.400 km2), hồ Baikal (31.722 km2).- Độ sâu hồ = vài m ÷ hàng trăm m. Sâu nhất là hồ Baikal (1741 m). Nằm ở độ cao nhất: hồ Thanh Hải (ĐB Tây Tạng) = 3205 m; ở độ cao thấp nhất: hồ Kaspi = (-28 m). Hồ Kaspi, hồ Aral gọi là biển.5.6.1.2. Nguồn gốc của hồ: 2 loại hồ cơ bản khác nhau về ng/gốc:a)- Hồ thành tạo do tác dụng nội sinh:- Hồ kiến tạo (tectonic lake): h/thành do các ch/động k/tạo (vỏ TĐ sụt theo đ/gãy tạo ra các bồn trũng chứa nước dạng hẹp đ/hướng kéo dài, lòng hồ khá sâu (Baikal, Đông Phi).- Hồ liên quan với n/lửa: x/hiện trên miệng trũng n/lửa cổ hoặc ở miệng các ống nổ (Kuril Kamchatka, Island, Biển Hồ - Pleiku). Loại hồ khác th/tạo do d/nham n/lửa phun ra chặn lấp các thung lũng (hồ ở cao nguyên Armeni).b)- Hồ thành tạo do tác dụng ngoại sinh: - Hồ nguồn gốc băng hà: do t/dụng cày mòn và tích tụ của băng hà (hồ băng hà x/thực). Khi chuyển dịch: băng hà mang v/liệu vụn thô, tảng lớn đi + t/dụng cày mòn, ph/hủy mạnh mẽ. Đ/thời băng hà cũng để lại v/liệu khi không còn đủ sức di chuyển. Các v/liệu này chắn lấp thung lũng và tạo ra hồ (hồ băng tích).- Hồ nguồn gốc do gió: ở vùng khô hạn (hoang mạc) gió thổi mạnh khoét mòn mặt đất thành 1 bồn trũng chứa nước, hoặc tạo các cồn cát cao, chân cồn tạo nơi trũng nước tụ lại thành hồ (rất nông, gặp giữa các đụn cát).- Hồ nguồn gốc sông: ở trung lưu và hạ lưu sông do t/dụng x/thực bên và tích đọng bồi tích, nhiều khúc sông bị cắt đứt và tách rời khỏi sông hồ móng ngựa.- Hồ nguồn gốc kast: là những phễu lớn hay những lòng chảo nằm trên mặt các đá đã bị hòa tan (đá vôi, dolomit, thạch cao, muối) hoặc lòng chảo ph/sinh do đất đá bị sụt xuống trên các hốc karst ngầm.- Hồ do trượt lở: các khối trượt, lở chắn qua các thung lũng sông tạo thành hồ.- Hồ duyên hải hay vũng vịnh biển: do sự bồi đắp ngăn cách với phần biển bên cạnh.- Hồ nhân tạo: do con người làm ra ph/triển thủy điện, thủy lợi (ngăn sông, chắn đập). Đa số các hồ lớn có ng/gốc k/tạo hoặc ng/gốc hỗn hợp. Dựa vào t/chất của nước hồ chia ra 2 loại:Hồ nước ngọt: nhiều nhất trong l/địa, do sông nước ngọt chảy qua hay do mưa.Hồ nước mặn rất ít, do di tích biển, đ/dương bị cô lập giữa l/địa hay trước kia là hồ nước ngọt nhưng vì kh/hậu khô hạn nên nước hồ cạn dần và tỉ lệ muối khoáng trong hồ tăng lên. 5.6.1.3. Nguồn gốc của nước hồ - Chế độ thuỷ văn của hồ:*Nước hồ có ng/gốc khác nhau TP h/học ph/tạp: Ngoài những ion thường có trong nước tự nhiên (HCO3, CO2, SO4, Cl, Ca, Mg, Na, K) còn có 1 số hợp chất của N, P, Si, Fe. Ngoài ra còn có O2, N2, CO2 ... và các h/chất hữu cơ do s/vật ph/giải.- Vùng rừng ẩm ướt: chứa nhiều Ca(HCO3)2 và các chất hữu cơ.- Trong vùng lãnh nguyên (tundra) (lãnh nguyên, đài nguyên hay đồng bằng rêu là một quần xã s/vật, trong đó sự ph/triển của cây gỗ bị cản trở do To thấp và mùa sinh trưởng ngắn): hồ có nhiều Si + HCO3.- Trong vùng thảo nguyên: chứa nhiều SO4, Na, đôi khi HCO3. Dựa vào lượng muối: + hồ nước nhạt (lượng muối 0,3‰), + hồ nước lợ (0,3-24,7‰), + hồ nước mặn (>24,7‰).* Chế độ thuỷ văn của hồ:- Nước hồ có thể ch/động do sóng hồ, q/mô sóng không lớn, x/thực bờ không mạnh.- Dòng chảy hồ, ch/yếu do gió gây ra, động năng rất yếu.- Dòng xoáy của hồ do t/động tr/lực nước, có thể chảy v/tốc lớn nhưng ở phạm vi hẹp (ở các hồ t/đối lớn, sâu).- Ở những hồ không sâu có thể có sự đối lưu do ch/lệch To nước trên mặt và dưới sâu đối lưu phương thẳng đứng làm oxy có thể đưa xuống đáy s/vật ph/triển. Theo ch/độ thủy văn (c/cấp nước và mất nước) có 2 loại hồ: - Hồ không chảy: được c/cấp nước do sông + mưa. - Hồ chảy: 2 kiểu: + Hồ được c/cấp nước do sông, còn mất nước thì do bay hơi + do sông chảy ra trên mặt hoặc do chảy ngầm. + Hồ chảy gián đoạn: dòng chảy ra chỉ h/động vào th/kỳ nước cao. - Hồ không chảy có nhiều tr/tích vụn, tr/tích h/học, hữu cơ hơn hồ chảy. Hồ Victoria, Đông Phi có bờ thấp, thoải, là hồ sụt lún, có nhiều đảo đá 5.6.1.4. Các quá trình địa chất của hồa)- Tác dụng phá hoại và vận chuyển củ ...