Chương 5 Bằng chứng kiểm toán
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.88 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 Bằng chứng kiểm toánChương 5Nội dungI. BằngchứngkiểmtóanII. CácphươngphápthuthậpbằngchứngIII. Hồsơkiểmtóan 21. Khái niệm BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác. 3a. Theo nguồn gốc BC KT do KTV tự khai thác và phát hiện được BC do KTV trực tiếp tham gia kiểm kê BC do KTV tự tính toán được BC do KTV quan sát được BCKT do doanh nghiệp cung cấp cho KTV BC do DN phát hành ra bên ngoài và quay trở về DN BC do DN phát hành và luân chuyển trong nội bộ DN BC do nhà quản lý, cán bộ chủ chốt cung cấp BCKT do bên ngoài DN cung cấp cho KTV BC do các cơ quan nhà nước cung cấp cho KTV BC do bên ngoài cung cấp trực tiếp cho KTV BC do bên ngoài cung cấp gián tiếp cho KTV 4b. Phân loại theo hình thái biểu hiện:▪ BC vật chất▪ BC tài liệu▪ BC phỏng vấnc. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt▪ Tư liệu của chuyên gia▪ Giải trình của Ban giám đốc▪ Tư liệu của KTV nội bộ▪ Tư liệu của các KTV khác 5Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để chứngminh cho ý kiến của kiểm toán viên, phảithỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Thích hợp: là khái niệm chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng 2. Đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng bằng chứng kiểm toán 6 Nguồn gốc của bằng chứng: bằng chứng có nguồn gốc càng độc lập với đơn vị sẽ càng có độ tin cậy cao Dạng bằng chứng: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu và bằng chứng thu thập qua phỏng vấn Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị: bộ phận nào có kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì bộ phận đó có độ tin cậy cao hơn Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: bằng chứng thu thập từ các nguồn khác nhau, các dạng khác nhau sẽ có độ tin cậy lớn hơn 7Các nhân tố ảnh hưởng đến đầy đủ Tính trọng yếu Mức rủi ro 8 Kiểm tra (vật chất và tài liệu)1. Quan sát2. Xác nhận3. Phỏng vấn4. Tính toán5. Phân tích6. 9 Kiểm tra vật chất: KTV trực tiếp tham gia quá trình kiểm kê tại đơn vị. Bằng chứng thu được là Biên bản kiểm kê. 10 Kiểm tra tài liệu: KTV xem xét, kiểm tra, đối chiếu các thông tin, tài liệu, sổ sách, chứng từ của DN. Bằng chứng: bằng chứng tài liệu 11 xem xét tận mắt các công việc, các KTV tiến trình thực hiện công việc của nhân viên đơn vị. Bằng chứng: Biên bản quan sát sự việc. 12 Gửi thư đến người thứ 3 có liên KTV quan để xác nhận thông tin của đơn vị. Bằng chứng: thư xác nhận 13 thu thập thông tin qua sự trao KTV đổi với nhân viên, nhà quản lý của DN. Bằng chứng: Bảng câu hỏi phỏng vấn 14 kiểm tra lại việc tính toán số học KTV về các thông tin, tài liệu do DN cung cấp. Bằng chứng: Biên bản tính toán. 15KTV xem xét các số liệu, thông tin của đơn vị thôngqua việc so sánh, nghiên cứu mối quan hệ giữa cácthông tin tài chính với nhau. So sánh thông tin tài chính trong kỳ này với thông tin t ương ứng c ủa kỳ trước; So sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán; So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành; Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ; Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông thông tin tài và các thông tin phi tài chính 161. Chọn toàn bộ2. Lựa chọn các phần tử đặc biệt3. Lấy mẫu kiểm toán 17 Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của các phần tử lớn Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao và các phương pháp khác không thể cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp Khi các quy trình tính toán được thực hiện bởi hệ thống thông tin máy tính nên dù kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt chi phí 18 Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng Tất cả các phần tử có giá trị từ một số tiền nào đó trở lên Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin 19Khái niệm: Là việc lựa chọn một số phầntử gọi là mẫu (n) từ một tập hợp các phầntử gọi là tổng thể (N); từ đó dựa vào kếtquả kiểm tra của mẫu để rút ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 Bằng chứng kiểm toánChương 5Nội dungI. BằngchứngkiểmtóanII. CácphươngphápthuthậpbằngchứngIII. Hồsơkiểmtóan 21. Khái niệm BCKT là tất cả các tài liệu, thông tin do KTV thu thập được liên quan đến cuộc kiểm toán và dựa trên các thông tin này KTV hình thành nên ý kiến của mình. BCKT bao gồm các tài liệu, chứng từ, sổ kế toán, BCTC và các tài liệu, thông tin từ những nguồn khác. 3a. Theo nguồn gốc BC KT do KTV tự khai thác và phát hiện được BC do KTV trực tiếp tham gia kiểm kê BC do KTV tự tính toán được BC do KTV quan sát được BCKT do doanh nghiệp cung cấp cho KTV BC do DN phát hành ra bên ngoài và quay trở về DN BC do DN phát hành và luân chuyển trong nội bộ DN BC do nhà quản lý, cán bộ chủ chốt cung cấp BCKT do bên ngoài DN cung cấp cho KTV BC do các cơ quan nhà nước cung cấp cho KTV BC do bên ngoài cung cấp trực tiếp cho KTV BC do bên ngoài cung cấp gián tiếp cho KTV 4b. Phân loại theo hình thái biểu hiện:▪ BC vật chất▪ BC tài liệu▪ BC phỏng vấnc. Một số bằng chứng kiểm toán đặc biệt▪ Tư liệu của chuyên gia▪ Giải trình của Ban giám đốc▪ Tư liệu của KTV nội bộ▪ Tư liệu của các KTV khác 5Bằng chứng kiểm toán là cơ sở để chứngminh cho ý kiến của kiểm toán viên, phảithỏa mãn các yêu cầu sau: 1. Thích hợp: là khái niệm chỉ chất lượng hay độ tin cậy của bằng chứng 2. Đầy đủ: là khái niệm chỉ số lượng bằng chứng kiểm toán 6 Nguồn gốc của bằng chứng: bằng chứng có nguồn gốc càng độc lập với đơn vị sẽ càng có độ tin cậy cao Dạng bằng chứng: bằng chứng vật chất, bằng chứng tài liệu và bằng chứng thu thập qua phỏng vấn Hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị: bộ phận nào có kiểm soát nội bộ hữu hiệu thì bộ phận đó có độ tin cậy cao hơn Sự kết hợp giữa các loại bằng chứng: bằng chứng thu thập từ các nguồn khác nhau, các dạng khác nhau sẽ có độ tin cậy lớn hơn 7Các nhân tố ảnh hưởng đến đầy đủ Tính trọng yếu Mức rủi ro 8 Kiểm tra (vật chất và tài liệu)1. Quan sát2. Xác nhận3. Phỏng vấn4. Tính toán5. Phân tích6. 9 Kiểm tra vật chất: KTV trực tiếp tham gia quá trình kiểm kê tại đơn vị. Bằng chứng thu được là Biên bản kiểm kê. 10 Kiểm tra tài liệu: KTV xem xét, kiểm tra, đối chiếu các thông tin, tài liệu, sổ sách, chứng từ của DN. Bằng chứng: bằng chứng tài liệu 11 xem xét tận mắt các công việc, các KTV tiến trình thực hiện công việc của nhân viên đơn vị. Bằng chứng: Biên bản quan sát sự việc. 12 Gửi thư đến người thứ 3 có liên KTV quan để xác nhận thông tin của đơn vị. Bằng chứng: thư xác nhận 13 thu thập thông tin qua sự trao KTV đổi với nhân viên, nhà quản lý của DN. Bằng chứng: Bảng câu hỏi phỏng vấn 14 kiểm tra lại việc tính toán số học KTV về các thông tin, tài liệu do DN cung cấp. Bằng chứng: Biên bản tính toán. 15KTV xem xét các số liệu, thông tin của đơn vị thôngqua việc so sánh, nghiên cứu mối quan hệ giữa cácthông tin tài chính với nhau. So sánh thông tin tài chính trong kỳ này với thông tin t ương ứng c ủa kỳ trước; So sánh giữa số liệu thực tế và số liệu kế hoạch, dự toán; So sánh giữa các chỉ tiêu của đơn vị với các chỉ tiêu bình quân ngành; Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông tin tài chính trong kỳ; Nghiên cứu mối quan hệ giữa thông thông tin tài và các thông tin phi tài chính 161. Chọn toàn bộ2. Lựa chọn các phần tử đặc biệt3. Lấy mẫu kiểm toán 17 Tổng thể có ít phần tử nhưng giá trị của các phần tử lớn Khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát đều rất cao và các phương pháp khác không thể cung cấp bằng chứng đầy đủ và thích hợp Khi các quy trình tính toán được thực hiện bởi hệ thống thông tin máy tính nên dù kiểm tra 100% vẫn có hiệu quả về mặt chi phí 18 Các phần tử có giá trị lớn hoặc quan trọng Tất cả các phần tử có giá trị từ một số tiền nào đó trở lên Các phần tử thích hợp cho mục đích thu thập thông tin 19Khái niệm: Là việc lựa chọn một số phầntử gọi là mẫu (n) từ một tập hợp các phầntử gọi là tổng thể (N); từ đó dựa vào kếtquả kiểm tra của mẫu để rút ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chế độ kiểm toán kiểm toán doanh nghiệp chứng từ kiểm toán Thủ tục kiểm toán báo cáo kiểm toán BẰNG CHỨNG KIỂM TOÁNTài liệu liên quan:
-
THÔNG TƯ về sửa đổi, bổ sung Chế độ kế toán Doanh nghiệp
22 trang 304 0 0 -
Kế toán cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp
52 trang 265 0 0 -
Đề thi tốt nghiệp môn tiền tệ ngân hàng
11 trang 198 0 0 -
Kiểm toán đại cương - Bài tập và bài giải: Phần 2
102 trang 172 0 0 -
5 trang 140 0 0
-
Bài giảng Lý thuyết kiểm toán: Chương 5 - TS. Lê Văn Luyện
20 trang 130 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm môn kiểm toán - Chương 4 : đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ
16 trang 113 0 0 -
Phân tích sai phạm trong báo cáo tài chính
42 trang 94 0 0 -
Hệ thống tài khoản kế toán và cách hạch toán _ phần 7
55 trang 87 0 0 -
92 trang 63 0 0