Thông tin tài liệu:
5.1.1. Khái niệm:Bê tông dùng CKD vô cơ là những loại vật liệu đá nhân tạokhông nung, thành phần bao gồm CKD vô cơ, dung môi(nước), cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia, được nhàotrộn theo một tỷ lệ nhất định, rắn chắc lại mà thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 BÊ TÔNG DÙNG CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ BÊ TÔNG DÙNG CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠCHƯƠNG 5 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI5.1. Khái niệm:5.1.1.Bê tông dùng CKD vô cơ là những loại vật liệu đá nhân tạokhông nung, thành phần bao gồm CKD vô cơ, dung môi(nước), cốt liệu (cát, sỏi hay đá dăm) và phụ gia, được nhàotrộn theo một tỷ lệ nhất định, rắn chắc lại mà thành. Bêtông và thành phần vật liệu: ximăng, cát, đá, Hình 1.1. nước.− Hỗn hợp nguyên liệu mới nhào trộn xong gọi là hỗn hợp bê tông hay bê tông tươi.− Ưu điểm của bê tông: + Cường độ tương đối cao. + Có thể chế tạo được những loại bê tông đáp ứng cấu kiện có cường độ, hình dạng và yêu cầu tính chất khác nhau. + Giá thành rẻ, bền vững với điều kiện thời tiết. + Có khả năng làm việc đồng thời với vật liệu thép.− Nhược điểm: 48 + Khối lượng thể tích lớn. + Cách âm, cách nhiệt kém, không chịu được nhiệt độ cao. + Khả năng chống ăn mòn yếu. Phân loại:5.1.2.− Theo CKD sử dụng: + Bê tông xi măng: chất kết dính là xi măng. + Bê tông Silicat: chất kết dính là vôi. + Bê tông thạch cao ….− Theo dạng cốt liệu sử dụng: + Bê tông cốt liệu đặc. + Bê tông cốt liệu rỗng. + Bê tông cốt liệu đặc biệt: chống axit, chống phóng xạ, chịu nhiệt.− Theo khối lượng thể tích: Bê tông đặc biệt nặng: ρ> 2500kg/m3. + Bê tông nặng: ρ= 2500÷ 1800kg/m3. + Bê tông nhẹ: ρ= 1800÷ 500kg/m3. + Bê tông đặc biệt nhẹ: ρ< 500kg/m3. +− Theo công dụng: + Bê tông chịu nhiệt. + Bê tông thường chịu lực. + Bê tông thuỷ công,...− Theo cường độ (mẫu trụ D=15, H=30cm, tuổi 28ngày): + Bêtông thường, cường độ từ 15-60Mpa. + Bêtông cường độ cao, cường độ nén 60-100MPa. 49 VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG XI MĂNG5.2. Xi măng:5.2.1. Ximăng Poóclăng. Hình 1.1. Vai trò: 2.− Cùng với nước tạo thành hồ dẻo bao bọc các hạt cốt liệu thành lớp bôi trơn, tạo ra độ dẻo ban đầu cho hỗn hợp bê tông mới trộn.− Nhét đầy khoảng trống còn lại giữa các hạt cốt liệu để tạo độ đặc cho bê tông.− Khi rắn chắc liệu liên kết các hạt cốt lại tạo khối đồng nhất có cường độ.− Xi măng đóng vai trò chính trong các hiện tượng biến dạng và xâm thực đối với bê tông, quy định giá thành bê tông. Yêu cầu kỹ thuật của xi măng: phù hợp theo TCVN 3. 2682-99− Chủng loại: có thể dùng tất cả các loại xi măng pooclăng và các dạng đặc biệt của nó. Tuy nhiên, loại xi măng dùng phải phù hợp với môi trường của công trình sử dụng: môi trường ăn mòn, xâm thực,…− Mác xi măng: Việc lựa chọn mác xi măng là đặc biệt quan trọng, nó vừa đảm bảo đạt mác bê tông thiết kế, vừa đảm bảo yêu cầu kinh tế. 50 Không nên dùng xi măng mác thấp chế tạo bê tông mác + cao → dùng nhiều xi măng → giá thành tăng. Không dùng xi măng mác cao để chế tạo xi măng mác + thấp, vì như thế có thể xảy ra hiện tượng không đủ lượng xi măng đẻ bao bọc cốt liệu → cường độ bê tông giảm. Vậy lượng xi măng phải dùng [Xmin] MPa Mác ximăng, 50 và lớn hơn 20 30 40 MPa Nước:5.2.2. Vai trò: 1.− Cùng với xi măng tạo độ dẻo ban đầu cho hỗn hợp bê tông.− Tham gia vào quá trình thuỷ hoá, rắn chắc của xi măng và bê tông.− Tham gia liên kết các hạt cốt liệu thành khối bê tông. Yêu cầu: 2.− Phải có đủ phẩm chất để không ảnh hưởng xấu đến thời gian ninh kết rắn chắc của xi măng và không gây ăn mòn cốt thép. Theo TCVN 4506-87: + Độ PH ≥ 4. + Tổng lượng muối hoà tan ≤ 35g/l, riêng muối SO4 ≤ 2- 0,27%. + Không chứa các chất đường, dầu, mỡ. Nước Hình 1.1. N N ≤ Lượng nước nhào trộn N phải đảm bảo và phụ− X X max thuộc vào: 52 + Loại kết cấu. + Tính chất kết cấu. + Môi trường sử dụng. + Phương pháp thi công. Phụ gia5.2.3. Vai trò: 1.Cải thiện một hoặc một số đặc tính kỹ thuật của hỗn hợp bêtông và bê tông theo hướng có lợi cho người sử dụng như: tínhcông tác, thời gian rắn chắc của bê tông, khả năng chốngthấm của bê tông. ...