Danh mục

Chương 5 Bộ truyền bánh răng

Số trang: 21      Loại file: doc      Dung lượng: 1.07 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ truyền bánh răng thực hiện truyền chuyển động giữu hai trục với tỷ số truyền xác định nhờ vào sự ăn khớp của các răng trên bánh răng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 Bộ truyền bánh răng Chương VChi tieátmaùy CHƯƠNG 5 BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG5.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG5.1.1. Định nghĩa - Bộ truyền bánh răng thực hiện truyền chuyển động giữa hai trục với tỷ số truyền xác định nhờ vào sự ăn khớp của các răng trên bánh răng. - Có thể truyền chuyển động giữa các trục song song, cắt nhau, chéo nhau hay biến đổi chuyển động quay thành tịnh tiến.5.1.2. Phân loại + Theo sự phân bố giữa các trục Truyền động giữa các trục song song: bánh răng trụ. - Truyền động giữa các trục cắt nhau: bánh răng côn. - Truyền động giữa hai trục chéo nhau: bánh răng côn xoắn, trụ xoắn. + Theo sự phân bố giữa các răng trên bánh răng. - Bộ truyền ăn khớp ngoài. - Bộ truyền ăn khớp trong. 50 Chương VChi tieátmaùy + Theo phương của răng so với đường sinh. - Răng thẳng. - Răng nghiêng. - Răng cong. - Răng chữ V. - Răng xoắn. + Theo biên dạng răng. - Truyền động bánh răng thân khai. - Truyền động bánh răng Xicloit. - Truyền động bánh răng Nôvicov. VD: hình ảnh về việc sử dụng bánh răng trong hộp giảm tốcTrong chương trình, chúng ta chỉ khảo sát bánh răng thân khai5.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng. Ưu điểm - Kích thước nhỏ, khả năng tải lớn. - Tỉ số truyền không đổi do không có hiện tượng trượt trơn. - Hiệu suất cao (0.97-0.99). - Làm việc với vận tốc lớn, công suất cao. - Tuổi thọ cao. Nhược điểm - Chế tạo phức tạp. - Đòi hỏi độ chính xác cao. - Ồn khi vận tốc lớn. 51 Chương VChi tieátmaùy5.1.4. Các phương pháp chế tạo bánh răng thân khai. + Chép hình: biên dạng thân khai được tạo ra nhờ chép đúng hình dạng lưỡi cắt. Kiểu dao có thể là dao phay ngón hoặc dao phay đĩa. + Bao hình: biên dạng thân khai hình thành bởi một họ đường congbao hình. Khi đường bị bao là đường thân khai, người ta dung một bánh rathứ 2 gọi là bánh răng sinh. Khi đường bị bao là đường thẳng, người ta dùngmột thanh răng hình thang gọi là thanh răng sinh. Thiết bị gia công bánh răng thường là máy xọc răng và máy phay lănrăng:5.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM ĂN KHỚP 5.2.1 Thông số hình học của bành răng thẳng: + Hình trụ d trong chuyển động tương đối của thanh răng với bánh rănggọi là hình trụ chia, vòng tròn d gọi là vòng tròn chia. p + Đại lượng m = π gọi là mođun, trong đó p được gọi là bước răng trênmặt trụ chia. Giá trị m được tiêu chuẩn hoá . 52 Chương VChi tieátmaùy da2 d b2 α2 w df2 P2 aw ha hf P1 h α1 w d f1 d1 db1 da1 o1 + Đường thẳng tiếp xúc chung giữa hai vòng cơ sở P 1P2 gọi là đường ănkhớp. + Góc αw tạo bởi đường P1P2 và đường vuông góc O1O2 gọi là góc ănkhớp và được tiêu chuẩn hoá: 14,50, 200, 250, 300. thông thường bánh răng sửdụng αw = 200. + Đường kính d1, d2 được gọi là đường kính vòng chia. d 1 = mz1 ; d 2 = mz 2 + Hình trụ có đường kính dw1, dw2 được gọi là hình trụ lăn. dw1, dw2 đượcgọi là đường kính vòng lăn. Điểm tiếp xúc giữa hai vòng tròn này gọi làđiểm ăn khớp (bánh răng không dịch chỉnh thì vòng lăn trung vòng chia). + Đường kính vòng đỉnh: d a1 = d 1 + 2h a = d 1 + 2 m d a 2 = d 2 + 2h a = d 2 + 2m + Đường kính vòng đáy. d f 1 = d1 − 2h f = d1 − 2,5m d f 2 = d 2 − 2h f = d 2 − 2,5m + Đường kính vòng cơ sở: (là đường kính vòng tròn tạo nên đường thânkhia biên dạng răng). d b1 = d w1 cos α w ; d b 2 = d w 2 cos α w + Tỉ số truyền: n1 z 2 u= = (5.1) n 2 z1Tỉ số truyền đựơc cho theo dãy tiêu chuẩn sau:Dã 1.2 1. 2. 3.1 6. 1 2 4 5 8y1 5 6 5 5 3Dã 1.1 1. 2.2 2. 3.5 4. 5. 7. 1.4 9y2 2 8 4 8 5 5 6 1 53 Chương VChi tieátmaùy 5.2.2. Thông số hình học của bánh răng nghiêng + Góc nghiêng của răng so với đường sinh mặt trụ: gọi là góc nghiêngcủa bánh răng β . + Bước ngang pt và modun ...

Tài liệu được xem nhiều: