CHƯƠNG 5 - CÁC HÌNH BIỂU DIỄN
Số trang: 43
Loại file: doc
Dung lượng: 3.00 MB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng :* Vẽ được ba hình chiếu của các vật thể từ hình chiếu trục đo của vật thểđó.* Vẽ được hình chiếu thứ ba của vật thể từ hai hình chiếu cho trước.* Phân biệt được hình cắt, mặt cắt, nêu được phạm vi sử dụng của chúng.* Biết kết hợp cách đọc hình cắt, mặt cắt với hình chiếu để hiểu rõ hơn hìnhdạng của vật thể.* Vận dụng các quy định về mặt cắt, hình trích để thể hiện cấu tạo vật thểtại vị trí cần...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 - CÁC HÌNH BIỂU DIỄNCHƯƠNG 5 : CÁC HÌNH BIỂU DIỄN MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Vẽ được ba hình chiếu của các vật thể từ hình chiếu trục đo của vật thể đó. * Vẽ được hình chiếu thứ ba của vật thể từ hai hình chiếu cho trước. * Phân biệt được hình cắt, mặt cắt, nêu được phạm vi sử dụng của chúng. * Biết kết hợp cách đọc hình cắt, mặt cắt với hình chiếu để hiểu rõ hơn hình dạng của vật thể. * Vận dụng các quy định về mặt cắt, hình trích để thể hiện cấu tạo vật thể tại vị trí cần thiết.NỘI DUNG ( 6 tiết )5.1. Hình chiếu 5.1.1. Sáu hình chiếu cơ bản 5.1.2. Phương pháp biểu diễn 5.1.3. Hình chiếu phụ 5.1.4. Hình chiếu riêng phần5.2. Bản vẽ hình chiếu của vật thể 5.2.1. Vẽ hình chiếu của vật thể 5.2.2. Ghi kích thước của vật thể 5.2.3. Cách đọc bản vẽ hình chiếu 5.2.4. Cách vẽ hình chiếu thứ ba5.3. Hình cắt và mặt cắt 5.3.1. Khái niệm về hình cắt - mặt cắt 5.3.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt 5.3.3. Quy định chung 5.3.4. Các loại hình cắt 5.3.5. Các loại mặt cắt 5.3.6. Các quy định về mặt cắt5.4. Hình trích 87CHƯƠNG 5 : CÁC HÌNH BIỂU DIỄN Tiêu chuẩn “ Bản vẽ kỹ thuật “ TCVN 8 : 2002 về hình biểu diễn quy địnhcác quy tắc biểu diễn vật thể trên các bảnvẽ của tất cả các ngành công nghiệp vàxây dựng. Hình biểu diễn của vật thể bao gồm : Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hìnhtrích.5.1. HÌNH CHIẾU Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối vớingười quan sát, cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảmsố lượng hình biểu diễn. Hình chiếu của vật thể bao gồm: hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hìnhchiếu riêng phần.5.1.1. Sáu hình chiếu cơ bản TCVN 8 -30 quy định lấy sáu mặt của một hình hộp làm sáu mặt phẳng hìnhchiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hìnhchiếu cơ bản. 5( Hình 5.1) 1 3 6 4 Hình 5.1 2 chiếu cơ bản Sáu hìnhđược bố trí như hình 5.2 và có tên gọi như sau: 5 Hình 5.2 6 3 1 4 2 1. Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng) 4. Hình chiếu từ phải 88 2. Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng) 5. Hình chiếu từ dưới 3. Hình chiếu từ trái ( hình chiếu cạnh ) 6. Hình chiếu từ sau Nếu các hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ dưới, từ sau thay đổi vị trí đốivới hình chiếu chính (hình chiếu đứng) như đã quy định trong hình 5.2 thì các hình đóphải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi và trên hình chiếu có liên quan cần vẽ mũitên chỉ hướng nhìn kèm theo ký hiệu tương ứng (hình 5.3) Hình 5.35.1.2. Phương pháp biểu diễn5.1.2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất (phương pháp E) Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) vật thể được đặt giữa ngườiquan sát và mặt phẳng hình chiếu (hình 5.4). Các vị trí của các hình chiếu khác hình chiếu chính (hình chiếu đứng) đượcxác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu về trùng với mặt phẳng hìnhchiếu đứng P1 (hình 5.4). Phương pháp này được các nước châu Âu và nhiều nước trên thế giới sửdụng.5.1.2.2. Phương pháp chiếu góc thứ ba (phương pháp A) Trong phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3), các mặt phẳng hình chiếuđược đặt ở giữa người quan sát và vật thể Các vị trí của các hình chiếu khác hình chiếu chính (hình chiếu đứng) đượcxác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu về trùng với mặt phẳng hìnhchiếu đứng P1 (hình 5.4). Hiện nay trên thế giới có 2 nhóm tiêu chuẩn chính là tiêu chuẩn Quốc tế ISOvà tiêu chuẩn Mỹ ANSI. Tiêu chuẩn Việt Nam về Vẽ kỹ thuật cơ khí của TCVNdựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO nên dùng Phép Chiếu Góc Thứ Nhất (First AngleProjection) như hình 5.4 : 89 Hình 5.4 : Vị trí 6 hình chiếu trong Phép chiếu Góc thứ Nhất của Quốc tế ISO và Việt Nam TCVN Còn Anh Mỹ dùng phép chiếu phần tư thứ ba (Third Angle Projection). Theocách này quan sát viên đứng tại chỗ và một hình hộp lập phương tưởng tượn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5 - CÁC HÌNH BIỂU DIỄNCHƯƠNG 5 : CÁC HÌNH BIỂU DIỄN MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Vẽ được ba hình chiếu của các vật thể từ hình chiếu trục đo của vật thể đó. * Vẽ được hình chiếu thứ ba của vật thể từ hai hình chiếu cho trước. * Phân biệt được hình cắt, mặt cắt, nêu được phạm vi sử dụng của chúng. * Biết kết hợp cách đọc hình cắt, mặt cắt với hình chiếu để hiểu rõ hơn hình dạng của vật thể. * Vận dụng các quy định về mặt cắt, hình trích để thể hiện cấu tạo vật thể tại vị trí cần thiết.NỘI DUNG ( 6 tiết )5.1. Hình chiếu 5.1.1. Sáu hình chiếu cơ bản 5.1.2. Phương pháp biểu diễn 5.1.3. Hình chiếu phụ 5.1.4. Hình chiếu riêng phần5.2. Bản vẽ hình chiếu của vật thể 5.2.1. Vẽ hình chiếu của vật thể 5.2.2. Ghi kích thước của vật thể 5.2.3. Cách đọc bản vẽ hình chiếu 5.2.4. Cách vẽ hình chiếu thứ ba5.3. Hình cắt và mặt cắt 5.3.1. Khái niệm về hình cắt - mặt cắt 5.3.2. Ký hiệu vật liệu trên mặt cắt 5.3.3. Quy định chung 5.3.4. Các loại hình cắt 5.3.5. Các loại mặt cắt 5.3.6. Các quy định về mặt cắt5.4. Hình trích 87CHƯƠNG 5 : CÁC HÌNH BIỂU DIỄN Tiêu chuẩn “ Bản vẽ kỹ thuật “ TCVN 8 : 2002 về hình biểu diễn quy địnhcác quy tắc biểu diễn vật thể trên các bảnvẽ của tất cả các ngành công nghiệp vàxây dựng. Hình biểu diễn của vật thể bao gồm : Hình chiếu, hình cắt, mặt cắt, hìnhtrích.5.1. HÌNH CHIẾU Hình chiếu của vật thể là hình biểu diễn các phần thấy của vật thể đối vớingười quan sát, cho phép thể hiện các phần khuất của vật thể bằng nét đứt để giảmsố lượng hình biểu diễn. Hình chiếu của vật thể bao gồm: hình chiếu cơ bản, hình chiếu phụ và hìnhchiếu riêng phần.5.1.1. Sáu hình chiếu cơ bản TCVN 8 -30 quy định lấy sáu mặt của một hình hộp làm sáu mặt phẳng hìnhchiếu cơ bản. Hình chiếu của vật thể trên mặt phẳng hình chiếu cơ bản gọi là hìnhchiếu cơ bản. 5( Hình 5.1) 1 3 6 4 Hình 5.1 2 chiếu cơ bản Sáu hìnhđược bố trí như hình 5.2 và có tên gọi như sau: 5 Hình 5.2 6 3 1 4 2 1. Hình chiếu từ trước (hình chiếu đứng) 4. Hình chiếu từ phải 88 2. Hình chiếu từ trên (hình chiếu bằng) 5. Hình chiếu từ dưới 3. Hình chiếu từ trái ( hình chiếu cạnh ) 6. Hình chiếu từ sau Nếu các hình chiếu từ trên, từ trái, từ phải, từ dưới, từ sau thay đổi vị trí đốivới hình chiếu chính (hình chiếu đứng) như đã quy định trong hình 5.2 thì các hình đóphải ghi ký hiệu bằng chữ để chỉ tên gọi và trên hình chiếu có liên quan cần vẽ mũitên chỉ hướng nhìn kèm theo ký hiệu tương ứng (hình 5.3) Hình 5.35.1.2. Phương pháp biểu diễn5.1.2.1. Phương pháp chiếu góc thứ nhất (phương pháp E) Trong phương pháp chiếu góc thứ nhất (PPCG1) vật thể được đặt giữa ngườiquan sát và mặt phẳng hình chiếu (hình 5.4). Các vị trí của các hình chiếu khác hình chiếu chính (hình chiếu đứng) đượcxác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu về trùng với mặt phẳng hìnhchiếu đứng P1 (hình 5.4). Phương pháp này được các nước châu Âu và nhiều nước trên thế giới sửdụng.5.1.2.2. Phương pháp chiếu góc thứ ba (phương pháp A) Trong phương pháp chiếu góc thứ ba (PPCG3), các mặt phẳng hình chiếuđược đặt ở giữa người quan sát và vật thể Các vị trí của các hình chiếu khác hình chiếu chính (hình chiếu đứng) đượcxác định bằng cách quay các mặt phẳng hình chiếu về trùng với mặt phẳng hìnhchiếu đứng P1 (hình 5.4). Hiện nay trên thế giới có 2 nhóm tiêu chuẩn chính là tiêu chuẩn Quốc tế ISOvà tiêu chuẩn Mỹ ANSI. Tiêu chuẩn Việt Nam về Vẽ kỹ thuật cơ khí của TCVNdựa theo tiêu chuẩn quốc tế ISO nên dùng Phép Chiếu Góc Thứ Nhất (First AngleProjection) như hình 5.4 : 89 Hình 5.4 : Vị trí 6 hình chiếu trong Phép chiếu Góc thứ Nhất của Quốc tế ISO và Việt Nam TCVN Còn Anh Mỹ dùng phép chiếu phần tư thứ ba (Third Angle Projection). Theocách này quan sát viên đứng tại chỗ và một hình hộp lập phương tưởng tượn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bản vẽ kỹ thuật tài liệu về vẽ kỹ thuật phương pháp vẽ kỹ thuật tiêu chuẩn trình bày bản vẽ kỹ thuật trình bày bản vẽ kỹ thuậtTài liệu liên quan:
-
50 trang 138 0 0
-
107 trang 100 0 0
-
Sử dụng solidworks trong thiết kế 3 chiều: Phần 2
103 trang 75 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế nội thất
1 trang 44 0 0 -
Hướng dẫn tạo bản vẽ kỹ thuật trong cơ khí với AutoCAD
205 trang 43 0 0 -
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế đồ họa
2 trang 43 0 0 -
Giáo án Công nghệ lớp 8 - Bài 3: Bản vẽ kỹ thuật (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 42 0 0 -
Giáo trình Vẽ kỹ thuật (Nghề: Trắc địa công trình - CĐ/TC) - Trường Cao đẳng nghề Xây dựng
70 trang 41 0 0 -
68 trang 36 1 0
-
Giáo trình Vẽ kỹ thuật Autocad
30 trang 36 0 0