Danh mục

Chương 5 - Cấu trúc điều khiển

Số trang: 36      Loại file: ppt      Dung lượng: 759.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ý NGHĨA CÂU LỆNH Nếu biểu thức nguyên có giá trị bằng nhãn ni- nhảy đến thực hiện các lệnh của nhãn đóNếu không bằng- nhảy đến thực hiện các lệnh trong thành phần tùy chọn default Ra khỏi toán tử switch khi- gặp câu lệnh break- hoặc gặp dấu “}” của câu lệnh switch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - Cấu trúc điều khiển Chương 5:Cấu trúc điều khiển 1 Giới thiệu Câu lệnh có cấu trúc − Là lệnh trong đó chứa các lệnh khác. − Các lệnh con được gom vào trong cặp dấu {}  gọi là khối lệnh. Khối lệnh lồng nhau { … lệnh; { … lệnh; { … lệnh; } … lệnh; } … lệnh; } 2THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 Các cấu trúc điều khiển Cấu trúc rẽ nhánh Cấu trúc lựa chọn Cấu trúc vòng lặp Một số lệnh đặc biệt 3THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng không đầy đủ if () Sai BT đkiện Ý nghĩa − Nếu đúng Đúng Thực hiện  Thoát Công việc − Nếu sai Thoát khỏi lệnh if Thoát 4THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng không đầy đủ Lệnh đơn if (delta0) { printf(“Pt co 2 nghiem phan biet\n”); Khối lệnh printf(“x1=%f”, (-b+sqrt(delta))/2/a); printf(“\tx2=%f”, (-b-sqrt(delta))/2/a); } if (delta==0) … 5THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ if () Sai BT đkiện else Đún g Công việc 1 Công việc 2 VD if (a 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ − Lệnh if lồng nhau − Khi sử dụng các lệnh if lồng nhau, nên sử dụng {} để tránh gây ra sự hiểu nhầm if nào tương ứng với else nào if (a != 0) − VD: { if (a != 0) if (a > b) if (a > b) y = b/a; y = b/a; else else y = -b/a; y = -b/a; } 7THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 1. Cấu trúc rẽ nhánh Dạng đầy đủ if (delta0 hoặc delta==0 if (delta>0) { printf(“Pt co 2 nghiem phan biet\n”); printf(“x1=%f”, (-b+sqrt(delta))/2/a); printf(“\tx2=%f”, (-b-sqrt(delta))/2/a); } else //delta==0 … 8THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 1. Cấu trúc rẽ nhánh Bài tập 1. Tìm số lớn nhất trong hai số nguyên 2. Tìm số lớn nhất trong ba số nguyên 3. Viết chương trình giải pt bậc nhất ax+b=0 4. Viết chương trình giải pt bậc hai ax2+bx+c=0 9THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 2. Cấu trúc lựa chọn Cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp switch () { case giá trị 1: Khối lệnh thực hiện công việc 1; break; … case giá trị n: Khối lệnh thực hiện công việc n; break; [default : Khối lệnh thực hiện công việc mặc định; break;] } 10THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 2. Cấu trúc lựa chọn Cho phép lựa chọn một trong nhiều trường hợp 11THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 2. Cấu trúc lựa chọn Lưu ý − Biểu thức trong switch() phải có kết quả là giá trị kiểu số nguyên (int, char, long, …). − Các giá trị sau case phải là kiểu số nguyên. − Không bắt buộc phải có default 12THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 2. Cấu trúc lựa chọn Cho biết số ngày của tháng bất kỳ 13THĐC - Văn Thị Thiên Trang - 2010 2. Cấu trúc lựa chọnÝ NGHĨA CÂU LỆNH Nếu biểu thức nguyên có giá trị bằng nhãn ni − nhảy đến thực hiện các lệnh của nhãn đó Nếu không bằng − nhảy đến thực hiện các lệnh trong thành phần tùy ch ọn default Ra khỏi toán tử ...

Tài liệu được xem nhiều: