Chương 5: Cơ sở của giao thức
Số trang: 36
Loại file: doc
Dung lượng: 2.66 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.2 Kiểm tra dội lại: (Echo checking)- Khi một thiết bị đầu cuối kết nối đến một máy tính ở xa thông qua PSTN và modem. Những ký tự được nhập tại máy đầu cuối sẽ được gửi đến máy tính ở xa đọc, lưu giữ và truyền lại đầu cuối để hiển thị lên màn hình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Cơ sở của giao thứcChương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 MỤC LỤC1. KIỂM SOÁT LỖI1.1 Kiểm soát lỗi bằng tay: - Khi nhập dữ liệu vào máy tính từ bàn phím, mỗi phím được ấn thì sẽ có một từmã được truyền vào máy theo từng bit nối tiếp thông qua một UART theo chế độtruyền bất đồng bộ. Chương trình trong máy tính sẽ điều khiển quá trình nhập, đọc,lưu ký tự và xuất ra màn hình. - Nếu cần xóa một ký tự, ta chỉ cần gõ một ký tự điều khiển xóa thích hợp (ví dụphím backspace). Khi này chương trình sẽ xóa ký tự trước đó ra khỏi màn hình.1.2 Kiểm tra dội lại: (Echo checking) 1Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Khi một thiết bị đầu cuối kết nối đến một máy tính ở xa thông qua PSTN vàmodem. Những ký tự được nhập tại máy đầu cuối sẽ được gửi đến máy tính ở xađọc, lưu giữ và truyền lại đầu cuối để hiển thị lên màn hình.1.3 ARQ (Automatic Repeat Request) - Máy tính sẽ tự động kiểm tra để phát hiện lỗi truyền, sau đó gửi lại cho nguồntin một thông điệp ngắn để báo nhận thành công hoặc yêu cầu gửi l ại một bản saocủa frame vừa đến (do lỗi). - Có 2 loại ARQ cơ bản là idle RQ và continuous RQ. + Primary – P (phía sơ cấp): là phía phát các khung dữ liệu + Secondary – S (thứ cấp): thu nhận các khung dữ liệu từ P. + I – frame (Information frame): khung thông tin là các khung chứa dữ liệu màphía phát truyền cho phía thu. Mỗi khung có chứa số danh định của khung đó. + ACK – frame (Acknowledge frame): là những khung được S truyền đến P đ ểbáo là đã nhận được dữ liệu tốt (không bị lỗi). + NAK – frame (Negative Acknowledge frame): là những khung được S truyềnđến P để báo là khung nhận được bị lỗi. 2Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 102. IDLE RQ Đặc điểm của lược đồ idle RQ: - Sử dụng trong kiểu truyền dữ liệu định hướng ký tự - Hoạt động theo chế độ bán song công, vì sau khi p gửi I- frame ,nó phải đợi chođến khi nhận 1 thông báo từ phía S cho bieetsI- frame đó nhạn đ ược thành công. Sauđó, P gửi I- frame kế tiếp nếu khung trước đó nhận đúng hoặc truy ền l ại khung cũnếu I- frame không được nhận thành công. Có 2 loại Idle RQ: 3Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Truyền lại ngầm định( không tường minh- implicit retansmission): S báo ACK-frame nếu nhận được I- frame đúng và sẽ không báo ACK- frame nếu nhận sai. Do đó,nếu P không nhận được ACK- Frame thì hiểu là I- frame đã bị lỗi và phải truy ền l ại.thời gian chờ ACK- frame của P được xác định trước và không được lâu hơn thời gianquá hạn( time expires) - Truyền lại tường minh(yêu cầu rõ- Implicit retransmission): S báo ACK- framenếu nhận I- frame đúng và báo NAK nếu nhận I= frame bị lỗi. Idle ngầm định: Hoạt động của idle RQ: (a) truyền lại ngầm định Trong hình trên a/ truyền đúng b/ I- frame bị lỗi c/ Ack- frame bị lỗi - P chỉ có một I – frame đang chờ ACK – frame. Khi P nhận được ACK- framecủa khung I(N), P sẽ tiếp tục truyền đi khung kế tiếp I(N+1). - Khi S nhận được một I – frame bị lỗi, S sẽ bỏ qua và không gửi lại ACK –frame. 4Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Khi P bắt đầu truyền I – frame, nó sẽ khởi động bộ định thời, nếu quá khoảngthời gian giới hạn thì P sẽ truyền lại I – frame đó. - Nếu P không nhận được ACK – frame trong khoảng thời gian định trước thì Psẽ truyền lại I – frame đó nhưng S sẽ loại bỏ bảng sao này do bị trùng l ặp. điều nàythực hiện là do trong mỗi I – frame điều truyền theo số tuần tự của khung. Idle tường minh - S sẽ trả về ACK – frame nếu nhận I – frame đúng. - Nếu P nhận được ACK- frame thì P sẽ dừng bộ định thời và khởi động l ạiđường truyền I – frame khác - Nếu S nhận được một I – frame bị lỗi thì I – frame đó sẽ bị loại và S sẽ trả lờibằng một NAK-frame. Nếu P không nhận được 1 ACK-frame(hoặc NAK-frame) trong khoảng thời gianđịnh trước thì P sẽ truyền lại I – frame đó nhưng S sẽ loại bỏ bảng ao này do bị trùnglặp. 5Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 Hoạt động của idle RQ: (b) truyền lại tường minh Trong hình trên: Idle RQ tường minh a/ truyền đúng b/ I – frame bị lỗi ACK- frame bị lỗi Nhận xét: với kiểu truyền tường minh thì tăng hiệu quả về thời gian hơn so vớikỹ thuật truyền không tường minh vì thời gian S truyền NAK- frame về P ngắn hơnnhiều so với thời gian quá h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Cơ sở của giao thứcChương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 MỤC LỤC1. KIỂM SOÁT LỖI1.1 Kiểm soát lỗi bằng tay: - Khi nhập dữ liệu vào máy tính từ bàn phím, mỗi phím được ấn thì sẽ có một từmã được truyền vào máy theo từng bit nối tiếp thông qua một UART theo chế độtruyền bất đồng bộ. Chương trình trong máy tính sẽ điều khiển quá trình nhập, đọc,lưu ký tự và xuất ra màn hình. - Nếu cần xóa một ký tự, ta chỉ cần gõ một ký tự điều khiển xóa thích hợp (ví dụphím backspace). Khi này chương trình sẽ xóa ký tự trước đó ra khỏi màn hình.1.2 Kiểm tra dội lại: (Echo checking) 1Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Khi một thiết bị đầu cuối kết nối đến một máy tính ở xa thông qua PSTN vàmodem. Những ký tự được nhập tại máy đầu cuối sẽ được gửi đến máy tính ở xađọc, lưu giữ và truyền lại đầu cuối để hiển thị lên màn hình.1.3 ARQ (Automatic Repeat Request) - Máy tính sẽ tự động kiểm tra để phát hiện lỗi truyền, sau đó gửi lại cho nguồntin một thông điệp ngắn để báo nhận thành công hoặc yêu cầu gửi l ại một bản saocủa frame vừa đến (do lỗi). - Có 2 loại ARQ cơ bản là idle RQ và continuous RQ. + Primary – P (phía sơ cấp): là phía phát các khung dữ liệu + Secondary – S (thứ cấp): thu nhận các khung dữ liệu từ P. + I – frame (Information frame): khung thông tin là các khung chứa dữ liệu màphía phát truyền cho phía thu. Mỗi khung có chứa số danh định của khung đó. + ACK – frame (Acknowledge frame): là những khung được S truyền đến P đ ểbáo là đã nhận được dữ liệu tốt (không bị lỗi). + NAK – frame (Negative Acknowledge frame): là những khung được S truyềnđến P để báo là khung nhận được bị lỗi. 2Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 102. IDLE RQ Đặc điểm của lược đồ idle RQ: - Sử dụng trong kiểu truyền dữ liệu định hướng ký tự - Hoạt động theo chế độ bán song công, vì sau khi p gửi I- frame ,nó phải đợi chođến khi nhận 1 thông báo từ phía S cho bieetsI- frame đó nhạn đ ược thành công. Sauđó, P gửi I- frame kế tiếp nếu khung trước đó nhận đúng hoặc truy ền l ại khung cũnếu I- frame không được nhận thành công. Có 2 loại Idle RQ: 3Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Truyền lại ngầm định( không tường minh- implicit retansmission): S báo ACK-frame nếu nhận được I- frame đúng và sẽ không báo ACK- frame nếu nhận sai. Do đó,nếu P không nhận được ACK- Frame thì hiểu là I- frame đã bị lỗi và phải truy ền l ại.thời gian chờ ACK- frame của P được xác định trước và không được lâu hơn thời gianquá hạn( time expires) - Truyền lại tường minh(yêu cầu rõ- Implicit retransmission): S báo ACK- framenếu nhận I- frame đúng và báo NAK nếu nhận I= frame bị lỗi. Idle ngầm định: Hoạt động của idle RQ: (a) truyền lại ngầm định Trong hình trên a/ truyền đúng b/ I- frame bị lỗi c/ Ack- frame bị lỗi - P chỉ có một I – frame đang chờ ACK – frame. Khi P nhận được ACK- framecủa khung I(N), P sẽ tiếp tục truyền đi khung kế tiếp I(N+1). - Khi S nhận được một I – frame bị lỗi, S sẽ bỏ qua và không gửi lại ACK –frame. 4Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 - Khi P bắt đầu truyền I – frame, nó sẽ khởi động bộ định thời, nếu quá khoảngthời gian giới hạn thì P sẽ truyền lại I – frame đó. - Nếu P không nhận được ACK – frame trong khoảng thời gian định trước thì Psẽ truyền lại I – frame đó nhưng S sẽ loại bỏ bảng sao này do bị trùng l ặp. điều nàythực hiện là do trong mỗi I – frame điều truyền theo số tuần tự của khung. Idle tường minh - S sẽ trả về ACK – frame nếu nhận I – frame đúng. - Nếu P nhận được ACK- frame thì P sẽ dừng bộ định thời và khởi động l ạiđường truyền I – frame khác - Nếu S nhận được một I – frame bị lỗi thì I – frame đó sẽ bị loại và S sẽ trả lờibằng một NAK-frame. Nếu P không nhận được 1 ACK-frame(hoặc NAK-frame) trong khoảng thời gianđịnh trước thì P sẽ truyền lại I – frame đó nhưng S sẽ loại bỏ bảng ao này do bị trùnglặp. 5Chương 5: Cơ sở của giao thức Nhóm 10 Hoạt động của idle RQ: (b) truyền lại tường minh Trong hình trên: Idle RQ tường minh a/ truyền đúng b/ I – frame bị lỗi ACK- frame bị lỗi Nhận xét: với kiểu truyền tường minh thì tăng hiệu quả về thời gian hơn so vớikỹ thuật truyền không tường minh vì thời gian S truyền NAK- frame về P ngắn hơnnhiều so với thời gian quá h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm soát lỗi bằng tay: Kiểm tra dội lại Kiến trúc phân lớp Điều khiển luồng Cửa sổ trượt Hiệu suất sử dụng liên kếtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 7 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
16 trang 34 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 10 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
11 trang 30 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 6 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
6 trang 29 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 9 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
5 trang 27 0 0 -
Giáo trình Matlab - Phan Thanh Tao
260 trang 25 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 5 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
14 trang 24 0 0 -
Bài giảng Cơ sở truyền số liệu: Chương 8 - ĐH Bách Khoa Hà Nội
13 trang 23 0 0 -
Bài giảng Mạng máy tính: Chương 4 - ThS. Trần Bá Nhiệm
23 trang 14 0 0 -
Mạng số liệu - Chương 3. Phân lớp điều khiển liên kết
47 trang 14 0 0 -
Khai thác tập phổ biến từ dữ liệu luồng bằng cách sử dụng thuật toán di truyền
12 trang 13 0 0