Danh mục

Chương 5-DAO ĐỘNG

Số trang: 9      Loại file: ppt      Dung lượng: 200.00 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (9 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung:Khái niệm về dao động.Phương trình cơ bản của dao động (thamkhảo).Các lời giải ( của ph.tr. cơ bản).Dao động cơ điều hòa. Dao động cơ tắt dần.Dao động cưỡng bức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5-DAO ĐỘNG Chương 5DAO ĐỘNG GIỚI THIỆU5.1 Khái niệm về dao động5.2 Phương trình cơ bản của dao động (tham khảo)5.3 Các lời giải ( của ph.tr. cơ bản)5.4 Dao động cơ điều hòa5.5 Dao động cơ tắt dần5.6 Dao động cưỡng bức Bài về nhà5.1 Khái niệm về dao động- Thế nào là hiện tượng dao động? Cho vài ví dụ.- Định nghĩa chu kỳ dao động.- Định nghĩa tần số dao động. Đơn vị?5.3 Các lời giải ( của ph.tr. cơ bản)- Khi nào có hiện tượng dao động cơ tắt dần?- Khi nào có hiện tượng dao động cơ điều hòa? Bài về nhà(tt)5.4 Dao động cơ điều hòa• Thế nào là biên độ dao động?• Biểu thức xác định chu kỳ của dao động điều hòa.• Biểu thức liên hệ giữa tần số và tần số xyclic của dao động điều hòa.• Biểu thức năng lượng toàn phần của dao động điều hòa.Xem tất cả các bài tập có liên quan 5.5. DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦNĐịnh nghĩa: Là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. F + Fc = − kx − rv = m a (ta đang xét dao động cơ tắt dần của lò xo) d 2x dx ⇔m 2 +r + kx = 0 dt dt d 2 x r dx k ⇔ 2 + + x=0 dt m dt m Đặt: ω 2 k r 0 = ; 2β = Ngoài ra: ω0 = 2π f m m d 2x dx ⇒ 2 + 2β + ω0 x = 0 2 dt dt 5.5. DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN(tt)Ly độ ( độ dời) : x (t = A 0e− β t sin(ωt+ ϕ ) ) BT 2 tr. 123 sách LT và BT 5 Trong đó: tr. 127 sách BT A0 : Biên độ dao động vào thời điểm t = 0 A (t = A 0e− β t ) : Biên độ dao động vào thời điểm t , ( Khi t thì biên độ A(t) và ngược lại) 4m k − r2ω = ω 02 − β 2 = 2m : Tần số góc của dao động tắt dần. 2π 2π 2π T= = So với: T0 = T > T0 ω ω0 − β 2 2 ω0 (do lực cản của môi trường làm dao động chậm hơn) 5.5. DAO ĐỘNG CƠ TẮT DẦN (tt) x(t)• Giảm lượng tắtdần: Là tỉ số giữa hai trị số biên độ vào thời A(t) = Aoe-βt điểm t và t + T (cách t một chu kỳ). A (t+ T ) = A 0e− β (t+T ) Ao A (t) A 0e− β t t = = eβ T 0A (t+ T ) A 0e− β (t+T ) Giảm lượng tắt dần càng lớn thì sự tắt dần của dao động càng nhanh và ngược lại. T• Giảm lượng lôga : A (t) µ = Ln = βT ⇒β = µ A ( t) = A 0e− β t = A 0e − µ t A (t+ T ) T T BT 5 tr. 124 sách LT & BT 2 tr. 127 + 8 tr. 128 sách BT 5.6. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨCNgoại lực: F = F0 sin(Ωt) F0 : biên độ của ngọai lực Ω : tần số dao động của ngoại lựcPTDĐ: − kx − rv + F0 sin Ωt= m aKhi hệ chỉ còn dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực: x (t = A sin(Ωt+ Φ ) ) BT 3 tr.126 sách BT F0 A= : biên độ của dao động cưỡng bức m (Ω 2 −ω 0 ) 2 2 + 4β Ω 2 2 2βΩ t Φ=− 2 g BT 1 tr.126 sách BT Ω − ω0 2 5.6. DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC(tt) Khảo sát dao động cưỡng bức:Ω 0 ω0 − 2 β 2 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: