Danh mục

CHƯƠNG 5: Định Giá Đầu-Ra (output)

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Để đạt được mục đích đề ra trong chương này, giả định rằng chính phủ thu thuế có vị thế trong phân tích (standing in analysis). Hệ quả là chi trả thuế chỉ đơn giản là những khoản chuyển nhượng từ người nộp thuế sang chính phủ và không được coi là chi phí hay lợi ích. Một cách nhìn khác có thể là chính phủ thu thuế không có vị thế. Có thể áp dụng quan điểm này nếu chính phủ (và thuật ngữ này có thể được dùng một cách tương đối rộng rãi) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 5: Định Giá Đầu-Ra (output)CHƯƠNG 5: Định Giá Đầu-Ra(output) Sử Dụng các Mức Giá ThịTrường-PHẦN2Để đạt được mục đích đề ra trong chương này, giả định rằngchính phủ thu thuế có vị thế trong phân tích (standing in analysis).Hệ quả là chi trả thuế chỉ đơn giản là những khoản chuyểnnhượng từ người nộp thuế sang chính phủ và không được coi làchi phí hay lợi ích. Một cách nhìn khác có thể là chính phủ thuthuế không có vị thế. Có thể áp dụng quan điểm này nếu chínhphủ (và thuật ngữ này có thể được dùng một cách tương đối rộngrãi) thu thuế bị coi là không chính đáng, phân tích sẽ thay đổi đôichút vì chi trả thuế lúc đó cần được coi là chi phí.5.2 Định giá đầu-ra (output) khi thị trường bị bóp méo hayhoạt động không hiệu quảHàng loạt các bóp méo có thể tồn tại trên một thị trường. Nhữngbóp méo này có thể thay đổi việc xác định giá trị của các đầu-ra(output) của dự án. Phần còn lại của chương này sẽ bàn đến việcđịnh giá các đầu-ra (output) khi có bóp méo thị trường bao gồmthuế, các tác nhân ngoại sinh và sự góp mặt của các công ty vớisức mạnh thị trường đáng kể. Tuy hai quy tắc định giá nêu trênvẫn là những nguyên tắc chỉ đường, song việc áp dụng chúngtrong trường hợp có các bóp méo thị trường sẽ là phức tạp hơnđôi chút.5.3 Định giá Đầu-ra (output) khi có các loại thuếMột phần lớn hàng hoá và dịch vụ trong một nền kinh tế phải chịucác khoản thuế. Ở Mỹ, lao động, xăng dầu và phần lớn các mặthàng phi thực phẩm khác được tiêu dùng đều phải chịu một loạithuế nào đó. Việc định giá các đầu-ra (output) của dự án có chịuthuế là phức tạp hơn đôi chút so với những hàng hoá không thuế.Đối với các hàng hoá có thuế, cần phải ước tính các kích cỡtương ứng của những thay đổi trong sản xuất và tiêu dùng vì cắtgiảm trong sản xuất tư và tăng trong tiêu dùng sẽ được định giákhác nhau.Để đạt được mục đích đề ra trong chương này, giả định rằngchính phủ thu thuế có vị thế trong phân tích (standing in analysis).Hệ quả là chi trả thuế chỉ đơn giản là những khoản chuyểnnhượng từ người nộp thuế sang chính phủ và không được coi làchi phí hay lợi ích. Một cách nhìn khác có thể là chính phủ thuthuế không có vị thế. Có thể áp dụng quan điểm này nếu chínhphủ (và thuật ngữ này có thể được dùng một cách tương đối rộngrãi) thu thuế bị coi là không chính đáng, phân tích sẽ thay đổi đôichút vì chi trả thuế lúc đó cần được coi là chi phí.Trong trường hợp thường hay gặp hơn, chính phủ có vị thế, haiquy tắc đã nêu trong chương này hàm ý rằng nên đưa các khoảnthuế vào giá trị của tiêu dùng gia tăng song không đưa vào giá trịcủa sản xuất tư cắt giảm. Người tiêu dùng tư sẽ mua các đơn vịđầu-ra (output) tăng thêm cho đến khi giá trị cận biên giảm đếnmức giá bao gồm thuế, vì đó là mức giá mà người tiêu dùng phảitrả. Bởi vậy, giá trị cận biên của người tiêu dùng có bao gồm thuếmà họ phải đóng. Bất kỳ lượng tiêu dùng tư gia tăng nào cũngcần được định giá ở mức giá bao gồm thuế như minh hoạ trongHình 5-2. Các nhà cung cấp tư của đầu-ra (output) sẽ sản xuấtcác đơn vị tăng thêm cho đến khi chi phí cận biên tăng đến mứcgiá họ nhận được song mức giá này là mức giá trước thuế. Bấtkỳ lượng cắt giảm sản xuất nào cũng cần được định giá ở mứcchi phí sản xuất cận biên chính là mức giá thị trường trừ đi thuế.Thuế chi trả cho việc bán những đơn vị đầu-ra (output) tăng thêmnày chỉ đơn thuần là một chuyển nhượng cắt giảm sang nhàchức trách thu thuế. Nó không được tính là chi phí hay lợi ích.[5]Biểu đồ Chuẩn: Những Lượng Tương đối LớnXét một dự án sản xuất một lượng lớn một đầu-ra (output) nào đókhiến cho mức giá suy giảm. Điều này có nghĩa là một số nhà sảnxuất tư của đầu-ra (output) đó sẽ cắt giảm sản lượng và một sốngười tiêu dùng sẽ tăng lượng tiêu dùng của mình. Hình 5-2 môtả tình huống đó.Cần phải đưa thuế vào giá trị gắn cho lượng tiêu dùng gia tăng vìđộ sẵn sàng chi trả tư bao gồm thuế đánh vào mặt hàng đó. Ví dụnhư hình dung một dự án sản xuất một loại xăng nào đó. Nếumức giá của xăng là $1.50 bao gồm $0.40 thuế thì những ngưởiđang tiêu dùng một lượng xăng đó sẽ có giá trị cận biên là $1.50.Tiêu dùng gia tăng có nghĩa là người tiêu dùng đang được hưởngnhiều hơn những gì đúng ra họ được hưởng ở mức giá $1.50.Cần đưa thuế vào giá trị gắn cho lượng cắt giảm sản xuất tư vìchúng không phải là một phần của chi phí của các nguồn lực màđáng lẽ ra đã được dùng để sản xuất ra đầu-ra (output) đó. Nếumức giá của xăng là $1.50 song mức giá này bao gồm $0.40 thuếthì chi phí sản xuất cận biên của xăng (trong một thị trường khácnào đó vận hành tốt và mang tính cạnh tranh) phải là khoảng$1.10. Nếu các nhà cung cấp tư rút cục phải thu hẹp sản xuất dotác động của dự án, những nguồn lực tiết kiệm được lúc đó sẽ cógiá trị vào khoảng $1.10 một galông xăng thôi không sản xuấtnữa.Điều này quay trở lại hai quy tắc định giá đầu vào. Thay đổi trongtiêu dùng tư được định gi ...

Tài liệu được xem nhiều: