Chuong 5: Đo lườ ng sản lượng quốc gia
Số trang: 20
Loại file: doc
Dung lượng: 246.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất là hoạt động căn bản nhất của nền kinh tế vì nó giúp tạo ra của cải vật chất để duy trì đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra thu nhập cho con người. Song, có nhiều định nghĩa khác nhau về sản xuất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuong 5: Đo lườ ng sản lượng quốc gia Chương 5 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAI. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAI.1. Định nghĩa sản xuấtSản xuất là hoạt động căn bản nhất của nền kinh tế vì nó giúp tạo ra của cải vật chất để duytrì đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra thu nhập cho con người. Song, có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về sản xuất. Các định nghĩa này được hoàn chỉnh theo thời gian để có thểmiêu tả hoạt động thực tế một các chính xác nhất. Theo lịch sử phát triển của kinh tế học vĩmô, có rất nhiều nhà kinh tế đóng góp vào việc làm này. Vào thế kỷ 16, F. Quesnay (1694–1774), người đứng đầu trường phái trọng nông, đưa rakhái niệm đầu tiên về sản xuất. Ông cho rằng sản xuất là tạo ra sản lượng thuần tăng, đó làlượng sản phẩm tăng thêm so với số lượng yếu tố đầu vào được đưa vào sản xuất. Thí dụ, nếugieo một hạt lúa sau một thời gian thu hoạch được 100 hạt thì sản lượng thuần tăng của sảnxuất lúa sẽ là 99 hạt. Đến thế kỷ 18, Adam Smith (1723–1790) đưa ra khái niệm khác về sản xuất.1 Theo ông,sản xuất là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất – những sản phẩm hữu hình, có thể nhìn thấy,sờ mó được. Với quan điểm này thì các ngành được xem là ngành sản xuất bao gồm nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng. Những ngành còn lại như thươngnghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, v.v. chỉ tạo ra sản phẩm (dịch vụ) vô hình, không thể nhìnthấy và sờ mó được thì không phải là sản xuất, cho nên không được tính vào sản lượng quốcgia. Vào thế kỷ 19, Karl Marx (1818–1883) mở rộng quan điểm về sản xuất của Adam Smith.Marx cũng cho rằng sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất giống như Smith, nhưng khái niệmsản phẩm vật chất của Marx bao gồm hai phần:i. Một là toàn bộ các sản phẩm hữu hình do các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng tạo ra.ii. Hai là một phần các sản phẩm vô hình (dịch vụ) được tạo ra bởi các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải và bưu điện. Đối với các ngành sản xuất sản phẩm vô hình, Marx cho rằng chỉ được xem là sản xuất khi chi phí hoạt động của chúng nhằm mục đích phục vụ cho tiêu dùng phải được loại ra. Như vậy, chỉ được tính vào sản lượng quốc gia phần giá trị mà các ngành này phục vụ cho sản xuất. Quan điểm của Marx là cơ sở để tính sản lượng quốc gia ở các nước xã hội chủ nghĩatrước đây. Hệ thống chỉ tiêu tính toán theo quan điểm này gọi là hệ thống sản xuất vật chất,viết tắt là MPS.1 Adam Smith sanh ngày 5-6-1723 tại Kirkcaldy, Fife, Scotland, mất ngày 17-7-1990 cũng tại Scotland. 1 Ở các nước tư bản, việc đo lường sản lượng quốc gia dựa trên quan điểm rộng hơn về sảnxuất. Người ta cho rằng sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xãhội. Như vậy, sản lượng quốc gia theo quan điểm này bao gồm toàn bộ sản phẩm hữu hình vàvô hình mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nào đó. Sản phẩm vô hình có thể kể đến nhưcác dịch vụ do ngành thương nghiệp, giao thông, vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng, giáodục, y tế, v.v. tạo ra. Simon Kuznets (1901–1985)2 – người đã nhận được giải Nobel Kinh tếnăm 1971 – đã mở đường cho cách tính sản lượng quốc gia theo quan điểm rộng như trên. Ngàynay, cách tính này đã được Liên hợp quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lườngquốc tế được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Hệ thống này bao gồm bốn tài khoảntổng hợp: (i) tài khoản sản xuất, (ii) tài khoản thu nhập và chi tiêu, (iii) tài khoản vốn và (iii) tàikhoản giao dịch với nước ngoài. Trước đây, nước ta sử dụng chỉ tiêu của MPS. Kể từ 1989, Tổng cục Thống kê đã chínhthức sử dụng chỉ tiêu giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP theo SNA. Hiện nay, ta dần tínhtoán đầy đủ các chỉ tiêu của SNA thay cho MPS. Vì vậy, chương này sẽ trình bày cách tính theoSNA.I.2. Các chỉ tiêu trong SNASNA bao gồm bốn chỉ tiêu cơ bản là:i. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân hay thu nhập quốc dân (GNP);ii. Tổng giá trị sản phẩm quốc nội hay thu nhập quốc nội (GDP); Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân bao gồm một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác đôichút với GDP và GNP. Ta cần phải lưu ý đến các chỉ tiêu này vì các nhà kinh tế và các phươngtiện truyền thông đại chúng hay đề cập đến chúng. Để thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêunày với nhau, hãy bắt đầu với GNP và khấu trừ một số con số từ chỉ tiêu này.iii. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng (NNP): Để có được NNP ta khấu trừ khấu hao vốn, đó là giá trị kinh tế của nhà máy, trang thiết bị, công trình dân cư giảm đi hàng năm. Khi đó: NNP = GNP – khấu hao. Trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân, khấu hao được gọi là tiêu dùng vốn cố định. Do khấu hao là chi phí sản xuất sản phẩm của nền kinh tế nên khấu trừ khấu hao sẽ cho ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chuong 5: Đo lườ ng sản lượng quốc gia Chương 5 ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAI. TỔNG QUAN VỀ ĐO LƯỜNG SẢN LƯỢNG QUỐC GIAI.1. Định nghĩa sản xuấtSản xuất là hoạt động căn bản nhất của nền kinh tế vì nó giúp tạo ra của cải vật chất để duytrì đồng thời nâng cao chất lượng cuộc sống và tạo ra thu nhập cho con người. Song, có nhiềuđịnh nghĩa khác nhau về sản xuất. Các định nghĩa này được hoàn chỉnh theo thời gian để có thểmiêu tả hoạt động thực tế một các chính xác nhất. Theo lịch sử phát triển của kinh tế học vĩmô, có rất nhiều nhà kinh tế đóng góp vào việc làm này. Vào thế kỷ 16, F. Quesnay (1694–1774), người đứng đầu trường phái trọng nông, đưa rakhái niệm đầu tiên về sản xuất. Ông cho rằng sản xuất là tạo ra sản lượng thuần tăng, đó làlượng sản phẩm tăng thêm so với số lượng yếu tố đầu vào được đưa vào sản xuất. Thí dụ, nếugieo một hạt lúa sau một thời gian thu hoạch được 100 hạt thì sản lượng thuần tăng của sảnxuất lúa sẽ là 99 hạt. Đến thế kỷ 18, Adam Smith (1723–1790) đưa ra khái niệm khác về sản xuất.1 Theo ông,sản xuất là sáng tạo ra các sản phẩm vật chất – những sản phẩm hữu hình, có thể nhìn thấy,sờ mó được. Với quan điểm này thì các ngành được xem là ngành sản xuất bao gồm nôngnghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng. Những ngành còn lại như thươngnghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, v.v. chỉ tạo ra sản phẩm (dịch vụ) vô hình, không thể nhìnthấy và sờ mó được thì không phải là sản xuất, cho nên không được tính vào sản lượng quốcgia. Vào thế kỷ 19, Karl Marx (1818–1883) mở rộng quan điểm về sản xuất của Adam Smith.Marx cũng cho rằng sản xuất là tạo ra sản phẩm vật chất giống như Smith, nhưng khái niệmsản phẩm vật chất của Marx bao gồm hai phần:i. Một là toàn bộ các sản phẩm hữu hình do các ngành nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp và xây dựng tạo ra.ii. Hai là một phần các sản phẩm vô hình (dịch vụ) được tạo ra bởi các ngành thương nghiệp, giao thông vận tải và bưu điện. Đối với các ngành sản xuất sản phẩm vô hình, Marx cho rằng chỉ được xem là sản xuất khi chi phí hoạt động của chúng nhằm mục đích phục vụ cho tiêu dùng phải được loại ra. Như vậy, chỉ được tính vào sản lượng quốc gia phần giá trị mà các ngành này phục vụ cho sản xuất. Quan điểm của Marx là cơ sở để tính sản lượng quốc gia ở các nước xã hội chủ nghĩatrước đây. Hệ thống chỉ tiêu tính toán theo quan điểm này gọi là hệ thống sản xuất vật chất,viết tắt là MPS.1 Adam Smith sanh ngày 5-6-1723 tại Kirkcaldy, Fife, Scotland, mất ngày 17-7-1990 cũng tại Scotland. 1 Ở các nước tư bản, việc đo lường sản lượng quốc gia dựa trên quan điểm rộng hơn về sảnxuất. Người ta cho rằng sản xuất là tạo ra những sản phẩm vật chất và dịch vụ có ích cho xãhội. Như vậy, sản lượng quốc gia theo quan điểm này bao gồm toàn bộ sản phẩm hữu hình vàvô hình mà nền kinh tế tạo ra trong một thời gian nào đó. Sản phẩm vô hình có thể kể đến nhưcác dịch vụ do ngành thương nghiệp, giao thông, vận tải, bưu điện, tài chính, ngân hàng, giáodục, y tế, v.v. tạo ra. Simon Kuznets (1901–1985)2 – người đã nhận được giải Nobel Kinh tếnăm 1971 – đã mở đường cho cách tính sản lượng quốc gia theo quan điểm rộng như trên. Ngàynay, cách tính này đã được Liên hợp quốc chính thức công nhận như một hệ thống đo lườngquốc tế được gọi là hệ thống tài khoản quốc gia (SNA). Hệ thống này bao gồm bốn tài khoảntổng hợp: (i) tài khoản sản xuất, (ii) tài khoản thu nhập và chi tiêu, (iii) tài khoản vốn và (iii) tàikhoản giao dịch với nước ngoài. Trước đây, nước ta sử dụng chỉ tiêu của MPS. Kể từ 1989, Tổng cục Thống kê đã chínhthức sử dụng chỉ tiêu giá trị tổng sản phẩm quốc nội GDP theo SNA. Hiện nay, ta dần tínhtoán đầy đủ các chỉ tiêu của SNA thay cho MPS. Vì vậy, chương này sẽ trình bày cách tính theoSNA.I.2. Các chỉ tiêu trong SNASNA bao gồm bốn chỉ tiêu cơ bản là:i. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân hay thu nhập quốc dân (GNP);ii. Tổng giá trị sản phẩm quốc nội hay thu nhập quốc nội (GDP); Hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân bao gồm một số chỉ tiêu đo lường thu nhập khác đôichút với GDP và GNP. Ta cần phải lưu ý đến các chỉ tiêu này vì các nhà kinh tế và các phươngtiện truyền thông đại chúng hay đề cập đến chúng. Để thấy được mối quan hệ giữa các chỉ tiêunày với nhau, hãy bắt đầu với GNP và khấu trừ một số con số từ chỉ tiêu này.iii. Tổng giá trị sản phẩm quốc dân ròng (NNP): Để có được NNP ta khấu trừ khấu hao vốn, đó là giá trị kinh tế của nhà máy, trang thiết bị, công trình dân cư giảm đi hàng năm. Khi đó: NNP = GNP – khấu hao. Trong hệ thống tài khoản thu nhập quốc dân, khấu hao được gọi là tiêu dùng vốn cố định. Do khấu hao là chi phí sản xuất sản phẩm của nền kinh tế nên khấu trừ khấu hao sẽ cho ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế học triết học Mác-Lênin luận văn- báo cáo giáo trình- giáo ánGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 571 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 325 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 228 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 220 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
2 trang 191 0 0
-
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 154 0 0 -
13 trang 143 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 132 0 0