Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.56 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 đã trình bày phương pháp số phức dùng để xét mạch tuyến tính có các kích thích điều hòa cùng tần số. Phương pháp số phức có ưu điểm là dựa việc giải một hệ phương trình vi tích phân đối với biến điều hòa 1 tần số về việc giải 1 phương trình đại số ảnh phức
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ. IV. Hàm truyền đạt và đặc tính tần số. 1Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. Định nghĩa: Nguồn chu kỳ là nguồn mà tín hiệu của nó lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian T (T được gọi là chu kỳ của tín hiệu). Ví dụ: U U U α t t t T T T Nguồn xung răng cưa Nguồn chỉnh lưu nửa chu kỳ Nguồn chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ Ton U Ton t U U Toff Toff t α t T T T Nguồn xung vuông Nguồn xung vuông Nguồn xung răng cưa 2Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. Theo khai triển chuỗi Furiê, một hàm chu kỳ luôn có thể phân tích thành một tổng các hàm điều hòa bậc 0, 1, 2, 3, ... có dạng: f (t ) f 0 Fkm .cos(k .t k ) k 1 hoặc f (t ) f 0 Fkm .sin(k .t k ) k 1 Do chuỗi hội tụ nên những thành phần điều hòa bậc cao sẽ nhỏ dần. Vì vậy, một cách gần đúng, chỉ cần lấy một vài số hạng đầu cũng đủ thỏa mãn độ chính xác yêu cầu. 3Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ. IV. Hàm truyền đạt và đặc tính tần số. 4Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. Chương 3 đã trình bày phương pháp số phức dùng để xét mạch tuyến tính có các kích thích điều hòa cùng tần số. Phương pháp số phức có ưu điểm là đưa việc giải một hệ phương trình vi tích phân đối với biến điều hòa 1 tần số về việc giải 1 hệ phương trình đại số ảnh phức. Đối với mạch tuyến tính có kích thích là nguồn chu kỳ không điều hòa, người ta cũng tìm cách dùng phương pháp số phức để giải bằng cách: Phân tích nguồn chu kỳ không điều hòa thành tổng những nguồn điều hòa có tần số khác nhau. Dùng phương pháp số phức xét đáp ứng đối với những nguồn điều hòa thuộc từng tần số. Chú ý tính lựa chọn đối với tần số của các thông số tổng trở, tổng dẫn. Thành phần 1 chiều: C L Khi xét thành phầ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ. IV. Hàm truyền đạt và đặc tính tần số. 1Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. Định nghĩa: Nguồn chu kỳ là nguồn mà tín hiệu của nó lặp lại như cũ sau một khoảng thời gian T (T được gọi là chu kỳ của tín hiệu). Ví dụ: U U U α t t t T T T Nguồn xung răng cưa Nguồn chỉnh lưu nửa chu kỳ Nguồn chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ Ton U Ton t U U Toff Toff t α t T T T Nguồn xung vuông Nguồn xung vuông Nguồn xung răng cưa 2Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. Theo khai triển chuỗi Furiê, một hàm chu kỳ luôn có thể phân tích thành một tổng các hàm điều hòa bậc 0, 1, 2, 3, ... có dạng: f (t ) f 0 Fkm .cos(k .t k ) k 1 hoặc f (t ) f 0 Fkm .sin(k .t k ) k 1 Do chuỗi hội tụ nên những thành phần điều hòa bậc cao sẽ nhỏ dần. Vì vậy, một cách gần đúng, chỉ cần lấy một vài số hạng đầu cũng đủ thỏa mãn độ chính xác yêu cầu. 3Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ. IV. Hàm truyền đạt và đặc tính tần số. 4Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. Chương 3 đã trình bày phương pháp số phức dùng để xét mạch tuyến tính có các kích thích điều hòa cùng tần số. Phương pháp số phức có ưu điểm là đưa việc giải một hệ phương trình vi tích phân đối với biến điều hòa 1 tần số về việc giải 1 hệ phương trình đại số ảnh phức. Đối với mạch tuyến tính có kích thích là nguồn chu kỳ không điều hòa, người ta cũng tìm cách dùng phương pháp số phức để giải bằng cách: Phân tích nguồn chu kỳ không điều hòa thành tổng những nguồn điều hòa có tần số khác nhau. Dùng phương pháp số phức xét đáp ứng đối với những nguồn điều hòa thuộc từng tần số. Chú ý tính lựa chọn đối với tần số của các thông số tổng trở, tổng dẫn. Thành phần 1 chiều: C L Khi xét thành phầ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thông số mạch phần tử mạch mạch ba pha bài giảng điện tử giáo trình thiết kế điện điện tử ứng dụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI GIẢNG LẬP TRÌNH GHÉP NỐI THIẾT BỊ NGOẠI VI
42 trang 243 2 0 -
HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG LECTURE MAKER
24 trang 142 0 0 -
27 trang 130 0 0
-
Giáo trình PLC S7-300 lý thuyết và ứng dụng
84 trang 94 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 87 0 0 -
49 trang 85 0 0
-
BÀI TẬP THỰC HÀNH HÀN HỒ QUANG
14 trang 54 0 0 -
Bài Giảng Kỹ Thuật Số - CÁC HỌ VI MẠCH SỐ
7 trang 52 0 0 -
Phân tích và thiết kế giải thuật: Các kỹ thuật thiết kế giải thuật - Chương 5
0 trang 51 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 47 0 0