Chương 5: Môi trường vùng núi-HĐKT của con người ở vùng núi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.91 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
– Mục tiêu : 1) Kiến thức : - Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng loãng , TV phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT. - Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG. 2) Kĩ năng: rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1 ngọn núi. 3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Môi trường vùng núi-HĐKT của con người ở vùng núi CHƯƠNG 5 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII – Mục tiêu : 1) Kiến thức :- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng loãng , TVphân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT.- Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG. 2) Kĩ năng: rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1ngọn núi.3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núiII – Đồ dùng dạy học :- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác .- Bản đồ KH TG, tự nhiên TG.III – Phương pháp :Trực quan , phát vấn , nhóm.IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ (6) - Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh? -Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên? 3) Giảng : Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG(20) Hoạt động dạy và học Ghi bảngMục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu môi trường vùng I - ĐẶC ĐIỂM CỦAnúi. Động thực vật thích nghi MÔI TRƯỜNG :-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay đổi theo độ - Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao .cao. - TV :thay đổi theo độCách tiến hành: cao cũng giống nhưGV nhắc lại kiến thức : sự thay đổi theo độ cao của nhiệt đới vùng vĩ độ thấp lên, độ loãng KK, giới hạn băng tuyết . vùng vĩ độ cao.? Quan sát H 23.1 SGK cho biết : - Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu- Cảnh gì ? ở đâu ? ( cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nóng sắc tới MT vùng núi.Châu Á)- Trong cảnh đó có các đối tượng ĐL nào ? (toàn cảnh cócây lùn thấp hoa đỏ phía xa , trên cao là tuyết phủ trắng đỉnhnúi )? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyếtphủ trắng đỉnh núi ? (trong tầng đối l ưu của khí quyển , nhiệtđộ giảm d6àn khi lên cao , TB cao 100m giảm 0,6°C . Cànglên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.GV chuyển ý : nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao ảnh h ưởngnhư thế nào tới sự phân bố TV? làm việc theo nhóm nhỏ .? Quan sát H 23.2 SGK cho biết :N1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào(thành các vành đai)- Vùng núi Anpơ có mấy vành đai , giới hạn mỗi vành .+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m+ Vành đai tuyết > 3000m? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao (càng lên cao cànglạnh)N2 : Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa s ườn đón nắng vàsườn khuất nắng có gì khác nhau?( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn sườn khuấtnắng )? Vì sao có sự khác nhau đó ( sườn đón gió, nắng nhiệt độcao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )? Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và KH như thế nào?(theo hướng sườn núi )Ảnh hưởng tới TN : lũ lụt, xói mòn, GT. Hoạt động 2 : CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI(15)N3 : ở nước ta , vùng núi là địa bàn cư trú của các DT nào? II - CƯ TRÚ CỦA CONĐặc điểm dân cư ( đối với các tỉnh có đồi núi , đặc điểm cư NGƯỜI :trú sx) - Vùng núi là nơi cư trú Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì của dân tộc ít người.? ( ĐH , nơi canh tác ,chăn nuôi ,tài nguyên) - Vùng núi thường là nơiN4 : đọc SGk phần 2 cho biết đặc điểm c ư trú của các DT thưa dân.vùng núi trên TĐ. - Người dân ở vùng núiGV : Người Mèo ở trên núi cao khác nhau trên TĐ có đặc đặc điểm cư trú khác Người Tày ở lưng chừng núi , núi thấp nhau. Người Mường ở núi thấp , chân núi. 4) Củng cố: (4) Câu 1 SGK trang 76 5) Dặn dò :(1) - Làm bài 2 SGK trang 76 - Học bài 23 , đọc SGK bài 24V.Rút kinh nghiệm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Môi trường vùng núi-HĐKT của con người ở vùng núi CHƯƠNG 5 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI – HĐKT CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI Bài 23 : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚII – Mục tiêu : 1) Kiến thức :- Nắm được những đặc điểm cơ bản của MT vùng núi (càng lên cao KK càng loãng , TVphân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đới với MT.- Biết cách cư trú # nhau ở các vùng núi trên TG. 2) Kĩ năng: rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc và phân tích ảnh ĐL, cách đọc lát cắt 1ngọn núi.3) Thái độ: Bảo vệ môi trường vùng núiII – Đồ dùng dạy học :- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi VN và các nước khác .- Bản đồ KH TG, tự nhiên TG.III – Phương pháp :Trực quan , phát vấn , nhóm.IV – Các bước lên lớp : 1) Ổn định 2) Kiểm tra bài cũ (6) - Cho biết hoạt động kinh tế chính của các dân tộc đới lạnh? -Các hoạt động kinh tế có thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên? 3) Giảng : Hoạt động 1 : ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG(20) Hoạt động dạy và học Ghi bảngMục tiêu:HS nắm được đặc điểm khí hậu môi trường vùng I - ĐẶC ĐIỂM CỦAnúi. Động thực vật thích nghi MÔI TRƯỜNG :-Rèn kĩ năng phân tích ảnh, đọc cảnh quan thay đổi theo độ - Vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao .cao. - TV :thay đổi theo độCách tiến hành: cao cũng giống nhưGV nhắc lại kiến thức : sự thay đổi theo độ cao của nhiệt đới vùng vĩ độ thấp lên, độ loãng KK, giới hạn băng tuyết . vùng vĩ độ cao.? Quan sát H 23.1 SGK cho biết : - Hướng và độ dốc của sườn núi ảnh hưởng sâu- Cảnh gì ? ở đâu ? ( cảnh vùng núi Hymalaya ở đới nóng sắc tới MT vùng núi.Châu Á)- Trong cảnh đó có các đối tượng ĐL nào ? (toàn cảnh cócây lùn thấp hoa đỏ phía xa , trên cao là tuyết phủ trắng đỉnhnúi )? Tại sao ở đới nóng quanh năm có nhiệt độ cao lại có tuyếtphủ trắng đỉnh núi ? (trong tầng đối l ưu của khí quyển , nhiệtđộ giảm d6àn khi lên cao , TB cao 100m giảm 0,6°C . Cànglên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi.GV chuyển ý : nhiệt độ KK thay đổi theo độ cao ảnh h ưởngnhư thế nào tới sự phân bố TV? làm việc theo nhóm nhỏ .? Quan sát H 23.2 SGK cho biết :N1: cây cối phân bố từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào(thành các vành đai)- Vùng núi Anpơ có mấy vành đai , giới hạn mỗi vành .+ Vành đai rừng lá rộng lên đến 900m+ Vành đai rừng lá kim từ 900m – 2200m+ Vành đai đồng cỏ từ 2200m – 3000m+ Vành đai tuyết > 3000m? Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao (càng lên cao cànglạnh)N2 : Sự phân bố cây trong 1 quả núi giữa s ườn đón nắng vàsườn khuất nắng có gì khác nhau?( Vành đai cây ở sườn đón nắng mọc cao hơn sườn khuấtnắng )? Vì sao có sự khác nhau đó ( sườn đón gió, nắng nhiệt độcao hơn nên ấm hơn sườn khuất nắng )? Ảnh hưởng của sườn núi đối với TV và KH như thế nào?(theo hướng sườn núi )Ảnh hưởng tới TN : lũ lụt, xói mòn, GT. Hoạt động 2 : CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI(15)N3 : ở nước ta , vùng núi là địa bàn cư trú của các DT nào? II - CƯ TRÚ CỦA CONĐặc điểm dân cư ( đối với các tỉnh có đồi núi , đặc điểm cư NGƯỜI :trú sx) - Vùng núi là nơi cư trú Đặc điểm cư trú người vùng núi phụ thuộc vào điều kiện gì của dân tộc ít người.? ( ĐH , nơi canh tác ,chăn nuôi ,tài nguyên) - Vùng núi thường là nơiN4 : đọc SGk phần 2 cho biết đặc điểm c ư trú của các DT thưa dân.vùng núi trên TĐ. - Người dân ở vùng núiGV : Người Mèo ở trên núi cao khác nhau trên TĐ có đặc đặc điểm cư trú khác Người Tày ở lưng chừng núi , núi thấp nhau. Người Mường ở núi thấp , chân núi. 4) Củng cố: (4) Câu 1 SGK trang 76 5) Dặn dò :(1) - Làm bài 2 SGK trang 76 - Học bài 23 , đọc SGK bài 24V.Rút kinh nghiệm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp dạy học đề cương giảng dạy giáo án giảng dạy chi tiết học phần tài liệu giảng dạyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ ( QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, BÁC HỒ )
7 trang 166 0 0 -
Giáo trình Phương pháp dạy học tiếng Việt ở tiểu học 2: Phần 1
112 trang 131 0 0 -
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 113 0 0 -
11 trang 104 0 0
-
142 trang 85 0 0
-
7 trang 76 1 0
-
Một số vấn đề cần chú trọng về đổi mới phương pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay
6 trang 68 0 0 -
Vận dụng phương pháp 'dạy học ngôn ngữ theo nhiệm vụ' vào dạy học kỹ năng nói trong tiếng Trung Quốc
11 trang 67 0 0 -
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 57 0 0