Chương 5: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.59 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài toán cực tiểu :Một nhà quản lý trại gà dự định mua 2 loại thức ăn để trộn ra khẩu phần tốt và giá rẻ.Mỗi đơn vị thức ăn loại 1 giá 2 đồng có chứa 5g thành phần A4g thành phần B0,5g thành phần CMỗi đơn vị thức ăn loại 2 giá 3 đồng có chứa 10g thành phần A3g thành phần Bkhông có chứa thành phần C.Trong 1 tháng, 1 con gà cần tối thiểu 90g thành phần A, 48g thành phần B và 1,5g thànhphần C.Hãy tìm số lượng mỗi loại thức ăn cần mua để...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Chương 5 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH1. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH :Quy họach tuyết tính (QHTT) là một kỹ thuật toán học nhằm xác định giá trị của các biếnx1, x2,...xi...,...xn sao cho : • Làm cực đại hay cực tiểu giá trị của hàm mục tiêu (Objection function) Z = f(x1, x2,..., xn) • Thỏa mãn các ràng buộc (Constraint). Ri = ri(x1, x2,..., xn)Trong QHTT : Hàm mục tiêu f và các ràng buộc ri là những biểu thức tuyến tính (bậcnhất) đối với các biến x1, x2,..., xn. x1, x2,..., xn là các biến quyết định.Ví dụ :a. Bài toán cực đại : Một nhà quản lý dự án nông nghiệp ứng dụng QHTT để làm cực đại lợi nhuận của dựán dựa trên các số liệu sau : Số liệu đầu vào đối với một Loại sản phẩm Khả năng lớn nhất của các đơn vị sản phẩm Lúa gạo Lúa mì nguồn tài nguyên sẵn cóDiện tích [Ha/tấn] 2 3 50 HaLượng nước [103m3/tấn] 90 x 103m3 6 4Nhân lực [công/tấn] 20 5 250 côngLợi nhuận [USD/tấn] 18 21Giải :Các bước thành lập bài toán QHTT :Bước 1 : Xác định biến quyết định (Decision Variable) Gọi x1 là số tấn lúa gạo cần được sản xuất. x2 là số tấn lúa mì cần được sản xuất.Bước 2 : Xác định hàm mục tiêu (Objective Function). Hàm mục tiêu trong bài toán này là cực đại lợi nhuận Z.Cao Hào Thi 44 Max Z = 18x1 + 21x2Bước 3 : Xác định các ràng buộc (Constraints) • Ràng buộc về diện tích : 2x1 + 3x2 < 50 • Ràng buộc về lượng nước: 6x1 + 4x2 < 90 • Ràng buộc về nhân lực: 20x1 + 5x2 < 250 • Giá trị của các biến phải dương x2 > 50 với i = 1, 2b. Bài toán cực tiểu :Một nhà quản lý trại gà dự định mua 2 loại thức ăn để trộn ra khẩu phần tốt và giá rẻ.Mỗi đơn vị thức ăn loại 1 giá 2 đồng có chứa 5g thành phần A 4g thành phần B 0,5g thành phần CMỗi đơn vị thức ăn loại 2 giá 3 đồng có chứa 10g thành phần A 3g thành phần B không có chứa thành phần C.Trong 1 tháng, 1 con gà cần tối thiểu 90g thành phần A, 48g thành phần B và 1,5g thànhphần C.Hãy tìm số lượng mỗi loại thức ăn cần mua để có đảm bảo đủ nhu cầu tối thiểu về dinhdưỡng cho 1 con gà với giá rẻ nhất.Giải:Bước 1 : Xác định biến quyết định Gọi x1, x2 lần lượt là số lượng đơn vị thực phẩm loại 1 và loại 2 cần cho 1 con gà trong 1 tháng.Bước 2 : Xác định hàm mục tiêu Hàm mục tiêu của bài toán này là cực tiểu giá mua Min Z = 2x1 + 3x2Bước 3 : Xác định các ràng buộc • Thành phần A : 5x1 + 10x2 > 90 • Thành phần B : 4x1 + 3x2 > 48 • Thành phần C : 0.5x1 > 1,5Cao Hào Thi 45 • Các biến dương : x1, x2 > 02. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT CỦA BÀI TÓAN QHTTa. Bài toán cực đại : - Hàm mục tiêu Max Z = c1x1 + c2x2 + .... + cnxn - Ràng buộc a11x1 + a12x2 + .... + a1nxn < b1 a21x1 + a22x2 + .... + a2nxn < b2 --------------------- am1x1 + am2x2 + .... + amnxn < bm xj > 0 , j = 1,nMô hình có thể viết gọn lại : - Hàm mục tiêu n ∑c x Max Z = j j j =1 - Ràng buộc n ∑c ≤ bi j = 1,n m hàng xj ij j =1 i =1,m n cột xj > 0Có thể viết dưới dạng ma trận - Hàm mục tiêu Max Z = C.X - Ràng buộc AX ≤ B X≥0Với : C = [c1 c2 ................cn] ma trận hàng ⎡x1 ⎤ ⎡b1 ⎤ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH Chương 5 QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH1. GIỚI THIỆU BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH :Quy họach tuyết tính (QHTT) là một kỹ thuật toán học nhằm xác định giá trị của các biếnx1, x2,...xi...,...xn sao cho : • Làm cực đại hay cực tiểu giá trị của hàm mục tiêu (Objection function) Z = f(x1, x2,..., xn) • Thỏa mãn các ràng buộc (Constraint). Ri = ri(x1, x2,..., xn)Trong QHTT : Hàm mục tiêu f và các ràng buộc ri là những biểu thức tuyến tính (bậcnhất) đối với các biến x1, x2,..., xn. x1, x2,..., xn là các biến quyết định.Ví dụ :a. Bài toán cực đại : Một nhà quản lý dự án nông nghiệp ứng dụng QHTT để làm cực đại lợi nhuận của dựán dựa trên các số liệu sau : Số liệu đầu vào đối với một Loại sản phẩm Khả năng lớn nhất của các đơn vị sản phẩm Lúa gạo Lúa mì nguồn tài nguyên sẵn cóDiện tích [Ha/tấn] 2 3 50 HaLượng nước [103m3/tấn] 90 x 103m3 6 4Nhân lực [công/tấn] 20 5 250 côngLợi nhuận [USD/tấn] 18 21Giải :Các bước thành lập bài toán QHTT :Bước 1 : Xác định biến quyết định (Decision Variable) Gọi x1 là số tấn lúa gạo cần được sản xuất. x2 là số tấn lúa mì cần được sản xuất.Bước 2 : Xác định hàm mục tiêu (Objective Function). Hàm mục tiêu trong bài toán này là cực đại lợi nhuận Z.Cao Hào Thi 44 Max Z = 18x1 + 21x2Bước 3 : Xác định các ràng buộc (Constraints) • Ràng buộc về diện tích : 2x1 + 3x2 < 50 • Ràng buộc về lượng nước: 6x1 + 4x2 < 90 • Ràng buộc về nhân lực: 20x1 + 5x2 < 250 • Giá trị của các biến phải dương x2 > 50 với i = 1, 2b. Bài toán cực tiểu :Một nhà quản lý trại gà dự định mua 2 loại thức ăn để trộn ra khẩu phần tốt và giá rẻ.Mỗi đơn vị thức ăn loại 1 giá 2 đồng có chứa 5g thành phần A 4g thành phần B 0,5g thành phần CMỗi đơn vị thức ăn loại 2 giá 3 đồng có chứa 10g thành phần A 3g thành phần B không có chứa thành phần C.Trong 1 tháng, 1 con gà cần tối thiểu 90g thành phần A, 48g thành phần B và 1,5g thànhphần C.Hãy tìm số lượng mỗi loại thức ăn cần mua để có đảm bảo đủ nhu cầu tối thiểu về dinhdưỡng cho 1 con gà với giá rẻ nhất.Giải:Bước 1 : Xác định biến quyết định Gọi x1, x2 lần lượt là số lượng đơn vị thực phẩm loại 1 và loại 2 cần cho 1 con gà trong 1 tháng.Bước 2 : Xác định hàm mục tiêu Hàm mục tiêu của bài toán này là cực tiểu giá mua Min Z = 2x1 + 3x2Bước 3 : Xác định các ràng buộc • Thành phần A : 5x1 + 10x2 > 90 • Thành phần B : 4x1 + 3x2 > 48 • Thành phần C : 0.5x1 > 1,5Cao Hào Thi 45 • Các biến dương : x1, x2 > 02. MÔ HÌNH TỔNG QUÁT CỦA BÀI TÓAN QHTTa. Bài toán cực đại : - Hàm mục tiêu Max Z = c1x1 + c2x2 + .... + cnxn - Ràng buộc a11x1 + a12x2 + .... + a1nxn < b1 a21x1 + a22x2 + .... + a2nxn < b2 --------------------- am1x1 + am2x2 + .... + amnxn < bm xj > 0 , j = 1,nMô hình có thể viết gọn lại : - Hàm mục tiêu n ∑c x Max Z = j j j =1 - Ràng buộc n ∑c ≤ bi j = 1,n m hàng xj ij j =1 i =1,m n cột xj > 0Có thể viết dưới dạng ma trận - Hàm mục tiêu Max Z = C.X - Ràng buộc AX ≤ B X≥0Với : C = [c1 c2 ................cn] ma trận hàng ⎡x1 ⎤ ⎡b1 ⎤ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quy hoạch tuyến tính tối ưu hóa quan hệ tuyến tính toán cao cấp toán đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp giải bài toán tối ưu hóa ứng dụng bằng Matlab - Maple: Phần 1
60 trang 244 0 0 -
Hướng dẫn giải bài tập Đại số tuyến tính: Phần 1
106 trang 226 0 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 221 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 168 0 0 -
Giáo trình Các phương pháp tối ưu - Lý thuyết và thuật toán: Phần 1 - Nguyễn Thị Bạch Kim
145 trang 145 0 0 -
Giáo trình Tối ưu tuyến tính và ứng dụng: Phần 1
213 trang 120 0 0 -
Lập kế hoạch định tuyến cho các xe vận chuyển xi măng sử dụng thuật toán tối ưu sine cosine
7 trang 112 0 0 -
4 trang 101 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 91 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Chương 1: Các khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
16 trang 78 0 0