Chương 5 - THANH TOÁN QUỐC TẾ - Ths Hoàng Thị Lan Hương
Số trang: 66
Loại file: ppt
Dung lượng: 5.60 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Môn học trang bị cho sinh viên đại học (không chuyên ngành ngoại thương)
kiến thức cơ bản về nghiệp vụ thanh toán quốc tế phục vụ cho hoạt động
ngoại thương của doanh nghiệp, kỹ năng tác nghiệp các công việc liên quan
đến hoạt động thanh toán quốc tế của doanh nghiệp. Sau khi học xong môn
này sinh viên có thể thực hiện được những nghiệp vụ thanh toán quốc tế
phát sinh trong hoạt động xuất nhập khẩu tại doanh nghiệp và có khả năng
làm một số công việc liên quan như lập, kiểm tra bộ chứng từ, xử lý hoặc
điều...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - THANH TOÁN QUỐC TẾ - Ths Hoàng Thị Lan Hương THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 2 Ths. Hoàng Thị Lan Hương TTQT: - nghĩa vụ chi trả về tiền tệ - phát sinh từ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế - giữa các tổ chức, cá nhân của các quốc gia khác nhau - thông qua hệ thống Ngân hàng Gồm có: - Thanh toán mậu dịch - Thanh toán phi mậu dịch 3 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với nền kinh tế: Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu - Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài - Thúc đẩy hoạt động dịch vụ - Tăng cường các nguồn lực tài chính - Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc - tế 4 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với NHTM: Mở rộng thị phần kinh doanh, thu hút khách hàng Tăng thu nhập Giảm thiểu rủi ro kinh doanh Tăng khả năng thanh khoản Tăng cường quan hệ đối ngoại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 5 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 6 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Luật và công ước quốc tế: Luật thống nhất về Hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận n ợ (ULB – - 1930) Công ước Geneve về Séc quốc tế (1931) - Công ước Viên (LHQ) về Hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế (CISG - - 1980) Luật và công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm… - Luật quốc gia: Luật dân sự - Luật thương mại - Pháp lệnh ngoại hối - Luật các công cụ chuyển nhượng… - 7 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Thông lệ và tập quán quốc tế: - Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP) Quy tắc thống nhất hoàn trả liên ngân hàng theo - Tín dụng chứng từ (URR 1996) Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu (URC - 1996) Thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế (ISP - 1998) Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) - 8 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 9 Ths. Hoàng Thị Lan Hương ◦ Rủi ro kinh doanh/thương mại (Business and Commercial Risk): Nhà NK làm ăn thua lỗ, không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán đ ối v ới nhà XK, nhà NK không nhận hàng... ◦ Rủi ro tài chính (Financial Risk): Nhà NK không có khả năng về vốn để thanh toán cho nhà XK cho tới khi bán được lô hàng nhập về ◦ Rủi ro chính trị/quốc gia (Political / Country Risk): Biến động chính trị, chiến tranh... khiến nhà NK mất khả năng thanh toán ◦ Quyền kiểm soát hàng hóa (Control of Title to the Goods): Liên quan đến yếu tố pháp lý, nhà XK có hay không có khả năng giành quyền kiểm soát/sở hữu hàng hóa cho tới khi nhà NK hoàn thành nghĩa vụ trả tiền ◦ Rủi ro chuyển đổi (Transfer Risk): Khi 1 đồng tiền yếu khó chuyển đổi thành đồng tiền mạnh để thanh toán cho nhà XK, hoặc khi t ỷ giá biến động bất lợi 10 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 11 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Luật Thương mại Việt Nam: HĐTMQT có hiệu lực phải hội đủ các điều kiện sau - Về chủ thể: đủ tư cách pháp lý, được phép XNK trực tiếp theo luật định sở tại - Về đối tượng: hàng hóa phải được phép mua bán theo luật định sở tại - Về hình thức: văn bản 12 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Nội dung chính: Điều khoản về hàng hóa: tên hàng, số lượng, - trọng lượng, quy cách, chất lượng Điều khoản về giao hàng: địa điểm, thời - gian, phân chia chia phí và rủi ro Điều khoản về giá cả: đơn vị tiền tệ, giá - kèm điều kiện giao hàng Điều khoản về phương thức thanh toán: - 13 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 14 Ths. Hoàng Thị Lan Hương INCOTERMS 2000 Outlines 15 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Official Rules of the International Chambre of Commerce relating to Delivery Terms. Determine the rights and obligati ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5 - THANH TOÁN QUỐC TẾ - Ths Hoàng Thị Lan Hương THANH TOÁN QUỐC TẾ 1 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 2 Ths. Hoàng Thị Lan Hương TTQT: - nghĩa vụ chi trả về tiền tệ - phát sinh từ các hoạt động kinh tế và phi kinh tế - giữa các tổ chức, cá nhân của các quốc gia khác nhau - thông qua hệ thống Ngân hàng Gồm có: - Thanh toán mậu dịch - Thanh toán phi mậu dịch 3 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với nền kinh tế: Thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu - Thúc đẩy hoạt động đầu tư nước ngoài - Thúc đẩy hoạt động dịch vụ - Tăng cường các nguồn lực tài chính - Thúc đẩy thị trường tài chính hội nhập quốc - tế 4 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Đối với NHTM: Mở rộng thị phần kinh doanh, thu hút khách hàng Tăng thu nhập Giảm thiểu rủi ro kinh doanh Tăng khả năng thanh khoản Tăng cường quan hệ đối ngoại Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 5 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 6 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Luật và công ước quốc tế: Luật thống nhất về Hối phiếu đòi nợ và hối phiếu nhận n ợ (ULB – - 1930) Công ước Geneve về Séc quốc tế (1931) - Công ước Viên (LHQ) về Hợp đồng mua bán hàng hóa qu ốc t ế (CISG - - 1980) Luật và công ước quốc tế về vận tải và bảo hiểm… - Luật quốc gia: Luật dân sự - Luật thương mại - Pháp lệnh ngoại hối - Luật các công cụ chuyển nhượng… - 7 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Thông lệ và tập quán quốc tế: - Quy tắc và thực hành thống nhất về Tín dụng chứng từ (UCP) Quy tắc thống nhất hoàn trả liên ngân hàng theo - Tín dụng chứng từ (URR 1996) Quy tắc thống nhất về nghiệp vụ nhờ thu (URC - 1996) Thực hành Tín dụng dự phòng quốc tế (ISP - 1998) Điều khoản thương mại quốc tế (Incoterms) - 8 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 9 Ths. Hoàng Thị Lan Hương ◦ Rủi ro kinh doanh/thương mại (Business and Commercial Risk): Nhà NK làm ăn thua lỗ, không hoàn thành nghĩa vụ thanh toán đ ối v ới nhà XK, nhà NK không nhận hàng... ◦ Rủi ro tài chính (Financial Risk): Nhà NK không có khả năng về vốn để thanh toán cho nhà XK cho tới khi bán được lô hàng nhập về ◦ Rủi ro chính trị/quốc gia (Political / Country Risk): Biến động chính trị, chiến tranh... khiến nhà NK mất khả năng thanh toán ◦ Quyền kiểm soát hàng hóa (Control of Title to the Goods): Liên quan đến yếu tố pháp lý, nhà XK có hay không có khả năng giành quyền kiểm soát/sở hữu hàng hóa cho tới khi nhà NK hoàn thành nghĩa vụ trả tiền ◦ Rủi ro chuyển đổi (Transfer Risk): Khi 1 đồng tiền yếu khó chuyển đổi thành đồng tiền mạnh để thanh toán cho nhà XK, hoặc khi t ỷ giá biến động bất lợi 10 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 11 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Luật Thương mại Việt Nam: HĐTMQT có hiệu lực phải hội đủ các điều kiện sau - Về chủ thể: đủ tư cách pháp lý, được phép XNK trực tiếp theo luật định sở tại - Về đối tượng: hàng hóa phải được phép mua bán theo luật định sở tại - Về hình thức: văn bản 12 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Nội dung chính: Điều khoản về hàng hóa: tên hàng, số lượng, - trọng lượng, quy cách, chất lượng Điều khoản về giao hàng: địa điểm, thời - gian, phân chia chia phí và rủi ro Điều khoản về giá cả: đơn vị tiền tệ, giá - kèm điều kiện giao hàng Điều khoản về phương thức thanh toán: - 13 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Khái niệm, vai trò của hoạt động TTQT Nguồn luật điều chỉnh hoạt động TTQT Rủi ro trong thương mại và TTQT Hợp đồng thương mại quốc tế Incoterms 2000 Chứng từ trong TTQT Phương tiện TTQT Phương thức TTQT UCP 14 Ths. Hoàng Thị Lan Hương INCOTERMS 2000 Outlines 15 Ths. Hoàng Thị Lan Hương Official Rules of the International Chambre of Commerce relating to Delivery Terms. Determine the rights and obligati ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thanh toán quốc tế giáo trình thành tán quốc tế phương thức thanh toán quốc tế tài liệu thanh toán quốc tế điều kiện thanh toán quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 464 0 0 -
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 435 4 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 281 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 228 0 0 -
Bài tiểu luận: Các phương thức thanh toán quốc tế
31 trang 225 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 210 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 160 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 148 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 124 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 124 0 0