Danh mục

Chương 5: Ứng dụng lý thuyết hệ thống xã hội

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.17 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 37,000 VND Tải xuống file đầy đủ (63 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm Xung đột: Xung đột là quá trình trong đó một bên cảm nhận rằng, những quyền lợi của họ bị chống lại, hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi hành động của phía bên kia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 5: Ứng dụng lý thuyết hệ thống xã hội Chương 5 ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG Ứng dụng 1ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HỆ THỐNG GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT TRONG HỆ THỐNG XÃ HỘI 1 Yêu cầu1. Khái niệm xung đột, bản chất của xung đột trong hệ thống xãhội.2. Phân loại xung đột.3. Nguyên nhân xung đột trong hệ thống xã hội.4. Phương châm giải quyết xung đột trong hệ thống xã hội. 21.1.Khái niệm xung đột và xung đột tronghệ thống xã hộiKhái niệm Xung đột: Xung đột là quá trình trong đó mộtbên cảm nhận rằng, những quyền lợi của họ bị chống lại,hoặc bị ảnh hưởng một cách tiêu cực bởi hành động của phíabên kia. xung đột trong hệ thống xã hội là sự va chạm hành vigiữa các yếu tố (phần tử/ mô đun/ phân hệ ) trong hệ thốngxã hội với nhau. 31.2. Bản chất của xung đột trong hệ thốngxã hội1.Trường phái thứ nhất cho XĐ là xấu, là tiêu cực  cần phải tránh  cầnthiết lập và củng cố hệ thống quy tắc, quy trình, thủ tục, quy tắc hóa cáctiền lệ, cải tiến cơ cấu tổ chức. 41.2. Bản chất của xung đột trong hệ thốngxã hội2.Trường phái thứ hai cũng cho XĐ là tiêu cực. Tuy nhiên, quan niệm rằngkhông thể tránh được XĐ thông qua hệ thống các quy tắc, luật lệ mà tínhtới việc phát triển các chiến lược, chiến thuật mang tính năng động, linhhoạt  sử dụng khéo léo nghệ thuật quản lý. 51.2. Bản chất của xung đột trong hệ thốngxã hội3. Trường phái thứ ba cho rằng XĐ là tự nhiên, bản thân nó,không tốt mà cũng không xấu, nhưng tiềm ẩn hệ quả tíchcực hoặc tiêu cực tùy thuộc vào bối cảnh mà nó nảy sinh,nhận thức.+ Khi XĐ hiện diện với bản chất của nó liên quan đến sựkhác biệt công việc chứ không phải sự xung khắc cá nhân vàkhi tổ chức kiểm soát được quá trình phát triển của nó, XĐcó thể là cơ sở của những hệ quả tích cực. 6Tích cực:- Khích lệ thay đổi: ý tưởng mới và sự sáng tạo.- Làm cho các tổ chức trở nên sống động hơn, thật hơn, cáccá nhân cũng có cảm giác sống thật hơn chứ không phải làđóng kịch.- Tăng cường sự gắn kết của cá nhân với tổ chức- Giúp cá nhân và nhóm học được cách đề cao sự khác biệt,đặc thù.- Giúp tạo nên dấu ấn cá nhân, nhóm. 7Tiêu cực: Khi XĐ ở mức độ không kiểm soát nổi, phát triểnnhanh, với tần suất lớn, hệ lụy của nó rất lớn.+ Đe dọa sự bình ổn của tổ chức.+ Dẫn đến sự xao nhãng, lệch trọng tâm+ Làm cho không khí làm việc ngột ngạt, căng thẳng, thậm chíthù địch.+ Phá vỡ sự gắn kết tổng thể, tạo thành các bè phái đối lậpnhau.+ Giảm năng suất. 8+ Dẫn đến những XĐ khác.1.3 Nguyên nhân xung đột1.Xung đột lợi ích: là dạng xung đột mà trong đó một bên chorằng lợi ích của mình bị ảnh hưởng tiêu cực, bị mất đi vì hànhđộng của phía bên kia.2. Xung đột văn hoá: sự khác biệt về văn hoá, giá trị.3. Xung đột tư tưởng: xung đột do sự đối lập về nhận thức,quan điểm 91.4. Đương sự xung đột- Xung đột giữa các phần tử- Xung đột giữa các mô đun- Xung đột liên hệ- Xung đột mục tiêu- Xung đột nguồn lực- Xung đột mục tiêu và nguồn lực 10- Xung đột mục tiêu – phương tiện1.5. Phương châm xử lý xung đột 111.5. Phương châm xử lý xung đột* Biện pháp cạnh tranh- Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng.- Biết chắc mình đúng.- Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài.- Bảo vệ nguyện vọng chính đáng. 121.5. Phương châm xử lý xung đột* Biện pháp hợp tác- Mục đích là để hợp nhất những quan điểm khác nhau.- Cần tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên.- Tạo dựng mối quan hệ lâu dài.- Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm.- Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề. 131.5. Phương châm xử lý xung đột* Biện pháp lảng tránh- Vấn đề không quan trọng- Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình- Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại.- Cần làm đối tác bình tĩnh lại- Cần thời gian thu nhập thêm thông tin 14- Người thứ ba có thể giải quyết vấn đề tốt hơn. 1.5. Phương châm xử lý xung đột* Biện pháp nhượng bộ- Cảm thấy chưa chắc chắn đúng hoặc nhận thấy mình sai- Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình- Mong muốn tạo được tín nhiệm cho những vấn đề sau- Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại- Vấn đề không thể bị loại bỏ 15- Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm.1.5. Phương ...

Tài liệu được xem nhiều: