Chương 6 Bộ truyền trục vít
Số trang: 13
Loại file: doc
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoạt động theo nguyên lý ăn khớp truyền chuyển động và công suất giữa hai trục chéo nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Bộ truyền trục vít Chương VIChi tieátmaùy CHƯƠNG 6 BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT6.1. KHÁI NIỆM 6.1.1. Nguyên lý làm việc: Hoạt động theo nguyên lý ăn khớp truyềnchuyển động và công suất giữa hai trục chéo nhau. 6.1.2. Phân loại: - Theo hình dạng mặt chia của trục vít: Trục vít trụ, trục vít Globoid(trục vít lõm). - Theo hình dạng ren của trục vít: + Trục vít Archimedes: giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng chứa đường tâm trục là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Archimedes. + Trục vit Convolute: Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng vuông góc với phương ren là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Convolute. + Trục vít thân khai: giao tuyến giữa mặt ren và mặt pháp tuyến với mặt trụ cơ sở là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường thân khai. - Theo số mối ren: + Trục vít một mối ren. + Trục vít nhiều mối ren. 70 Chương VIChi tieátmaùy 6.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng Ưu điểm - Tỉ số truyền lớn. - Làm việc êm, không ồn. - Có khả năng tự hãm. - Có độ chính xác động học cao. Nhược điểm - Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều. - Vật liệu chế tạo bánh vít bằng kim loại màu để giảm ma sát nên đắt tiền. Phạm vi sử dụng - Chỉ sử dụng cho công suất bé (< 60KW). - Có tỉ số truyền lớn nên sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ. - Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng: trục, tời, …6.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC 6.2.1. Trường hợp không dịch chỉnh Trong trường hợp này thì đường kính vòng lăn bằng đường kính vòngchia. a. Trục vít - Góc biên dạng ren: α = 200 - Mođun dọc trục vit hay modun ngang bánh vít m được tiêu chuẩn hoá Dãy 1 m(mm= 1;1.25;1.6;2;2.5;3.15;4;5;6.3;8;10;12.5;16;20;25 Dãy 1 m(mm) = 1.5;3;3.5;6;7;12 - Bước dọc trục vít p: p = mπ - Hệ số đường kính q : được xác định theo công thức d1 q= m và chọn theo tiêu chuẩn: 8; 10 (không dùng với m = 2); 12,5 (không dùng với m = 2,5); 16; 20. - Đường kính vòng chia trục vít: d1 = mq - Bước xoắn vít: p z1 = z1p . - Góc nâng ren vít: 71 Chương VIChi tieátmaùy p z1 mπz1 mz1 z1 tgγ = = = = (6.1) πd1 πd1 d1 q - Đường kính vòng đỉnh da1 và vòng đáy: d a1 = d1 + 2m (6.2) d f 1 = d1 − 2,4m - Chiều dài phần cắt ren trục vít: b1 ≥ C1 + C2z 2 . Các giá trị C1 và C2 xác địnhnhư sau: ⇒ + Nếu z1 = 1, 2 C1 = 11 và C2 = 0.06 ⇒ + Nếu z1 = 4 C1 = 12,5 và C2 = 0.09 b. Bánh vít - Góc nghiêng răng bánh vít: β = γ - Các đừơng kính bánh vít: d 2 = mz 2 d a 2 = d 2 + 2m (6.3) d f 2 = d 2 − 2,4m z2 ≥ 28 để tránh cắt chân răng - Khoảng cách trục m( z 2 + q ) aw = (6.4) 2 - Chiều rộng bánh vít b2 và đường kính ngoài daM2 Z1 1 2 4 ≤ da2 + ≤ da2 + ≤ da2 + daM2 2m 1,5m m ≤ ≤ 0,75da1 b2 0,67da1 - Góc ôm bánh vít 2δ = 100 0 6.2.2. Trong trường hợp có dịch chỉnh - Thông thường giá trị khoảng cách trục a w của hộp giảm tốc trục vít cógiá trị tiêu chuẩn: 40; 50; 63; 80; 100; 125; 140; 160; 180; 200; 225; 315; 355;400; 450; 500. - Nếu không yêu cầu thiết kế hộp giảm tốc tiêu chuẩn, ta có thể lấy awbất kỳ. - Để làm tròn giá trị khoảng cách trục ta phải dịch chỉnh răng và chỉ tiếnhành dịch chỉnh đối với bánh vít vì khi cắt bánh vít dùng dao có hình dạng vàkích thước giống trục vít. + Đường kính vòng lăn trục vít 72 Chương VIChi tieátmaùy d w1 = ( q + 2 x ) m + Hệ số dịch chỉnh a x = w − 0,5(q + z 2 ) m ⇒ a w = 0,5(q + z 2 + 2 x )mĐể không cắt chân răng, hệ số dịch chỉnh trong khoảng ± 0,7 + Đường kính trục vít khi dịch chỉnh d a 2 = (z 2 + 2 + 2 x ) m d f 2 = ( z 2 − 2,4 + 2 x ) m6.3. ĐỘNG HỌC TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT 6.3.1. Tỉ số truyền z n u= 2 = 1 (6.8) z1 n 2Số mối ren được chọn theo tỉ số truyền: u = 8…15 ⇒ z1 = 4 u = 16…30 ⇒ z1 = 2 80 ≥ u ≥ 30 ⇒ z1 = 1thông thường tỉ số truyền được họn theo dãy tiêu chuẩn:Dãy 1 8; 10; 12.5; 16; 20; 25; 31.5; 40; 50; 63; 80Dãy 1 9; 11.2; 14; 18; 22.4; 28; 35.5; 45; 56; 71 6.3.2. Vận tốc vòngĐược xác định theo công thức: πd1n1 v1 = ( m / s) 60.000 (6.9) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Bộ truyền trục vít Chương VIChi tieátmaùy CHƯƠNG 6 BỘ TRUYỀN TRỤC VÍT6.1. KHÁI NIỆM 6.1.1. Nguyên lý làm việc: Hoạt động theo nguyên lý ăn khớp truyềnchuyển động và công suất giữa hai trục chéo nhau. 6.1.2. Phân loại: - Theo hình dạng mặt chia của trục vít: Trục vít trụ, trục vít Globoid(trục vít lõm). - Theo hình dạng ren của trục vít: + Trục vít Archimedes: giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng chứa đường tâm trục là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Archimedes. + Trục vit Convolute: Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phẳng vuông góc với phương ren là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường xoắn Convolute. + Trục vít thân khai: giao tuyến giữa mặt ren và mặt pháp tuyến với mặt trụ cơ sở là đường thẳng. Giao tuyến giữa mặt ren và mặt phăng vuông góc với đường tâm trục là đường thân khai. - Theo số mối ren: + Trục vít một mối ren. + Trục vít nhiều mối ren. 70 Chương VIChi tieátmaùy 6.1.3. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng Ưu điểm - Tỉ số truyền lớn. - Làm việc êm, không ồn. - Có khả năng tự hãm. - Có độ chính xác động học cao. Nhược điểm - Hiệu suất thấp, sinh nhiệt nhiều. - Vật liệu chế tạo bánh vít bằng kim loại màu để giảm ma sát nên đắt tiền. Phạm vi sử dụng - Chỉ sử dụng cho công suất bé (< 60KW). - Có tỉ số truyền lớn nên sử dụng rộng rãi trong các cơ cấu phân độ. - Có khả năng tự hãm nên thường sử dụng trong các cơ cấu nâng: trục, tời, …6.2. THÔNG SỐ HÌNH HỌC 6.2.1. Trường hợp không dịch chỉnh Trong trường hợp này thì đường kính vòng lăn bằng đường kính vòngchia. a. Trục vít - Góc biên dạng ren: α = 200 - Mođun dọc trục vit hay modun ngang bánh vít m được tiêu chuẩn hoá Dãy 1 m(mm= 1;1.25;1.6;2;2.5;3.15;4;5;6.3;8;10;12.5;16;20;25 Dãy 1 m(mm) = 1.5;3;3.5;6;7;12 - Bước dọc trục vít p: p = mπ - Hệ số đường kính q : được xác định theo công thức d1 q= m và chọn theo tiêu chuẩn: 8; 10 (không dùng với m = 2); 12,5 (không dùng với m = 2,5); 16; 20. - Đường kính vòng chia trục vít: d1 = mq - Bước xoắn vít: p z1 = z1p . - Góc nâng ren vít: 71 Chương VIChi tieátmaùy p z1 mπz1 mz1 z1 tgγ = = = = (6.1) πd1 πd1 d1 q - Đường kính vòng đỉnh da1 và vòng đáy: d a1 = d1 + 2m (6.2) d f 1 = d1 − 2,4m - Chiều dài phần cắt ren trục vít: b1 ≥ C1 + C2z 2 . Các giá trị C1 và C2 xác địnhnhư sau: ⇒ + Nếu z1 = 1, 2 C1 = 11 và C2 = 0.06 ⇒ + Nếu z1 = 4 C1 = 12,5 và C2 = 0.09 b. Bánh vít - Góc nghiêng răng bánh vít: β = γ - Các đừơng kính bánh vít: d 2 = mz 2 d a 2 = d 2 + 2m (6.3) d f 2 = d 2 − 2,4m z2 ≥ 28 để tránh cắt chân răng - Khoảng cách trục m( z 2 + q ) aw = (6.4) 2 - Chiều rộng bánh vít b2 và đường kính ngoài daM2 Z1 1 2 4 ≤ da2 + ≤ da2 + ≤ da2 + daM2 2m 1,5m m ≤ ≤ 0,75da1 b2 0,67da1 - Góc ôm bánh vít 2δ = 100 0 6.2.2. Trong trường hợp có dịch chỉnh - Thông thường giá trị khoảng cách trục a w của hộp giảm tốc trục vít cógiá trị tiêu chuẩn: 40; 50; 63; 80; 100; 125; 140; 160; 180; 200; 225; 315; 355;400; 450; 500. - Nếu không yêu cầu thiết kế hộp giảm tốc tiêu chuẩn, ta có thể lấy awbất kỳ. - Để làm tròn giá trị khoảng cách trục ta phải dịch chỉnh răng và chỉ tiếnhành dịch chỉnh đối với bánh vít vì khi cắt bánh vít dùng dao có hình dạng vàkích thước giống trục vít. + Đường kính vòng lăn trục vít 72 Chương VIChi tieátmaùy d w1 = ( q + 2 x ) m + Hệ số dịch chỉnh a x = w − 0,5(q + z 2 ) m ⇒ a w = 0,5(q + z 2 + 2 x )mĐể không cắt chân răng, hệ số dịch chỉnh trong khoảng ± 0,7 + Đường kính trục vít khi dịch chỉnh d a 2 = (z 2 + 2 + 2 x ) m d f 2 = ( z 2 − 2,4 + 2 x ) m6.3. ĐỘNG HỌC TRUYỀN ĐỘNG TRỤC VÍT 6.3.1. Tỉ số truyền z n u= 2 = 1 (6.8) z1 n 2Số mối ren được chọn theo tỉ số truyền: u = 8…15 ⇒ z1 = 4 u = 16…30 ⇒ z1 = 2 80 ≥ u ≥ 30 ⇒ z1 = 1thông thường tỉ số truyền được họn theo dãy tiêu chuẩn:Dãy 1 8; 10; 12.5; 16; 20; 25; 31.5; 40; 50; 63; 80Dãy 1 9; 11.2; 14; 18; 22.4; 28; 35.5; 45; 56; 71 6.3.2. Vận tốc vòngĐược xác định theo công thức: πd1n1 v1 = ( m / s) 60.000 (6.9) ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 187 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 182 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 135 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 130 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 123 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 121 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 112 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 102 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 101 0 0