Danh mục

CHƯƠNG 6: CÁC MỐI GHÉP CHI TIẾT MÁY

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 765.50 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mối ghép đinh tán là mối ghép cố định không thể tháo được, dùng để ghép chặtcác chi tiết lại với nhau bằng đinh tán. Đặc điểm cấu tạo: Đặc điểm: mối ghép cố định, không tháo được.Cấu tạo: Mối ghép đinh tán gồm các tấm ghép và đinh tán (hình 1)Đinh tán có nhiều dạng (hình 2)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: CÁC MỐI GHÉP CHI TIẾT MÁY CHƯƠNG 6: CÁC MỐI GHÉP CHI TIẾT MÁY 6.1. MỐI GHÉP ĐINH TÁN 1. Khái niệm Mối ghép đinh tán là mối ghép cố định không thể tháo được, dùng để ghép chặtcác chi tiết lại với nhau bằng đinh tán. 2. Đặc điểm cấu tạo - Đặc điểm: mối ghép cố định, không tháo được. - Cấu tạo: Mối ghép đinh tán gồm các tấm ghép và đinh tán (hình 1) + Đinh tán có nhiều dạng (hình 2) a, b, c, d, e Hình 2 Hình 1 a, Mũ bán cầu b, Mũ chỏm cầu c, Mũ chìm d, Mũ nửa chìm e, Mũ nổ f, Mũ đinh rỗng Đinh tán gồm hai phần: Mũ đinh và đinh tán Thân đinh hình viên trụ Mũ đinh được gia công sẵn một đầu với các hình dạng như (hình 2) đầu còn lạiđược hình thành được hình thành sau khi tán vào mối ghép. + Vật liệu làm đinh tán phải có tính dẻo, dễ tán, không ăn tôi do vậy thườngdùng thép ít các bon như CT2 - CT5 hoặc thép 10, 15 trong điều kiện làm việc nhẹ dùngkim loại màu Cu như : l 62, B 65, Π 18 và Al. + Tấm ghép được gia công lỗ lồng đinh bằng phương pháp khoan hoặc đột. Độtlỗ cho năng suất cao nhưng mép lỗ thường bị nứt do vậy với các chi tiết quan trọngngười ta thường dùng phương pháp khoan hoặc đột để lượng dư rồi khoan mở rộng. - Tán đinh có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng máy với hai phương pháp tánnóng hoặc tán nguội +Tán nguội khi đinh tán có d ≥ 10 mm + Tán nóng khi đinh tán có d > 10 mm Với phương pháp tán nóng, sau khi lồng đinh vào lỗ tán, nung nóng đầu tạo mũđinh thứ hai đến nhiệt độ 960- 11000c rồi mới tán 3. Trạng thái làm việc của mối ghép đinh tán 3.1.Tán nóng 1 Nung nóng phần thân đinh đến nhiệt độ 960 - 11000c. Khi nguội đinh bị co lạitheo chiều dọc và ngang thân đinh. - Co theo chiều chiều dọc trục đinh gây nên lực xiết chặt các tấm ghép lại vớinhau tạo nên Fms giưã hai tấm. Hình 3 - Co theo chiều ngang tạo thành khe hở giữa lỗ lồng đinh và thân đinh thườngmối ghép đinh tán chịu tải trọng ngang P làm cho các tầm ghép có xu hướng trượt lênnhau . + Nếu P ≤ Fms mối ghép chắc chắn không có hiện tượng trượt + Nếu P > Fms các tấm ghép có sự trượt với một khoảng bằng khe hở giữa lỗlồng đinh và thân đinh làm cho đinh bị cắt, dập, uốn. Vậy để giảm biến dạng thân đinh chỉ cần nung nóng phần tạo mũ đinh như vậyviệc tạo mũ đinh đơn giản mà đảm bảo độ bền đinh và chất lượng mối ghép. 3.2.Tán nguội - Đặc điểm: Giữa lỗ lồng đinh và thân đinh có khe hở rất nhỏ - Khi có lực tác dụng thân đinh sẽ truyền tải ngay từ tấm 1 đến tấm 2 - Dưới tác dụng của ngoại lực P thân đinh chủ yếu chịu biến dạng cắt tại bềmặt tiếp xúc giữa các tấm. 4. Tính toán mối ghép đinh tán P τc = ≤ [τc ] - Điều kiện bến cắt cho đinh tán : πd 2 .ni 4 Trong đó : P- là tải trọng n- Số đinh tán d0- Đường kính lỗ đinh i- Số bề mặt tiếp xúc - Điều kiện bến dập cho đinh tán P σ= ≤ [σ d ] n.S .d 0 S-Chiều dày tấm ghép tính cho tấm mỏng nhất - Điều kiện bến dập cho tấm ghép : 2 P + Bền kéo : δ k = ≤ [δk ] S( b − n.d ) P + Bền cắt: τ c = ≤ [τc ] ni.( e − 0,5.d 0 ).S e ≥ 0,5.d0 (lỗ khoan) và e > 2 d0 (lỗ đột). Khi có nhiều tấm ghép Smin = ∑ S nhỏ nhất của các tấm chịu lực cùng một phương. Smin = S1 = 2/3 S B t S Hình 4 5. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng - Ưu điểm: + Mối ghép chắc chắn, ổn định, chịu được tải trọng chấn động, va đập. + Dễ kiểm tra chất lượng mối ghép, ít làm hỏng chi tiết khi cần tháo - Nhược điểm: + Tốn kim loại , mối ghép cồng kềnh , kết cấu không hợp lý + Giá thành cao: - Phạm vi ứng dụng: Những năm gần đây công nghệ hàn phát triển mạnh do vậy ...

Tài liệu được xem nhiều: