Chương 6 - Các phương pháp phục hồi và làm bền chi tiết máy
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.40 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hàn kim loại được áp dụng rộng rãi khi sửa chữa tàu.• Mối hàn được hình thành do kim loại hàn và que hànnóng chảy hòa vào nhau.• Người ta dùng phương pháp hàn để hàn các vết nứt,gãy, vỡ của các chi tiết bằng kim loại như nắpxylanh, nồi hơi, vỏ tàu….hoặc hàn đắp để phục hồikích thước chi tiết của các thiết bị mài mòn, ăn mònnhư vỏ tàu, cánh bơm, chân vịt…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 - Các phương pháp phục hồi và làm bền chi tiết máy CHƯƠNG 6CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUC HÔI ̣ ̀ VÀ LAM BÊN CHI TIÊT MÁY ̀ ̀ ́Bài 6.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUC HÔI CHI TIÊT MAY ̣ ̀ ́ ́ ̣1.Khai niêm• Phục hồi: Phục hồi có nghĩa là khôi phục lại kích thước, hình dáng ban đầu của chi tiết máy hoặc khôi phục một số tính chất cơ lý của chi tiết mà sau một thời gian hoạt động nó bị thay đổi hoặc bị mất khả năng làm việc.• Ví dụ: Hàn các chi tiết bị gãy. Nếu nó thiếu kích thước thì ta hàn đắp, phun kim loại, mạ….2.Han kim loại ̀ Hàn kim loại được áp dụng rộng rãi khi sửa chữa tàu.• Mối hàn được hình thành do kim loại hàn và que hàn nóng chảy hòa vào nhau.• Người ta dùng phương pháp hàn để hàn các vết nứt, gãy, vỡ của các chi tiết bằng kim loại như nắp xylanh, nồi hơi, vỏ tàu….hoặc hàn đắp để phục hồi kích thước chi tiết của các thiết bị mài mòn, ăn mòn như vỏ tàu, cánh bơm, chân vịt…Phân loại• Phân loại theo cach thức thực hiên ́ ̣ – Hàn chắp: dùng phương pháp hàn để hàn các vết nứt, gãy, vỡ của các chi tiết bằng kim loại như nắp xylanh, nồi hơi, vỏ tàu…. – Hàn đắp: hàn đắp để phục hồi kích thước chi tiết của các thiết bị mài mòn, ăn mòn như vỏ tàu, cánh bơm, chân vịt…• Phân loại theo nguôn năng lượng han ̀ ̀ – Hàn điện (hồ quang): Là quá trình phóng điện giữa hai điện cực làm chảy kim loại gốc, kim loại hàn để cho chúng liên kết lại. Mối hàn tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kim loại que hàn, kích thước que hàn, cường độ dòng điện hàn – Hàn hơi (hàn axetilen) : Là quá trình hàn dưới ngọn lửa gió đá (oxi+axetilen), thường dùng để hàn đồng thau, đồng đỏ• Quy trình công nghệ phục hồi chi tiết bằng phương pháp hàn bao gồm các công việc: – Chuẩn bị chi tiết hàn – Tiến hành hàn – Nhiệt luyện và gia công cơ khí – Kiểm tra• Quá trinh chuân bị chi tiêt han quyết định phần lớn chất ̀ ̉ ́ ̀ lượng hàn. Để làm khô sạch bề mặt có thể bằng cách nung nóng, dùng bàn chải thép, ghẻ lau để vệ sinh các muội than, cặn bẩn• Trong quá trình hàn, các chi tiết xuất hiện ứng suất và biến dạng lớn. Do đó để khắc phục người ta thường đốt nóng sơ bộ trước chi tiết, lựa chọn hợp lý thứ tự các đường hàn.2.Han kim loại ̀• Khi hàn vá các vết nứt công nghệ hàn như sau: trước tiên xác định chiều dài vết rạn nứt, ở hai đầu mút vết rạn nứt khoan lỗ φ = 6 ÷ 8mm để vết nứt không lan ra nữa và tiếp đến đục rãnh theo vết nứt. Rãnh đục theo dạng chữ V, chữ X hình chén tuỳ thuộc theo chiều dày kim loại và độ sâu vết nứt. Góc vát của rãnh cũng phụ thuộc chiều sâu vét nứt và chiều dày tấm kim loại.• Thép hàn khi nguội tạo oxit làm rỗ mối hàn. Để khắc phục, người ta tiến hành hàn nhiều lớp, hết mỗi lớp phải gõ lớp oxit đi. ̣3.Phun Kim loai• Phun kim loại được sử dụng để phục hồi các kích thước của chi tiết bị mòn và nâng cao khả năng làm việc của chúng.• Thực chất của phương pháp này là phun kim loại nóng chảy (thép, đồng thau, đồng thanh, nhôm) lên chi tiết.• Các giọt kim loại bay ra từ các thiết bị phun (súng phun) với tốc độ 100 ÷ 300 m/giây sẽ được bẹp (dát mỏng) khi va đập vào chi tiết, làm đầy những chỗ không bằng phẳng của bề mặt và bảo đảm sự liên kết cơ học của lớp kim loại phun với kim loại gốc.• Chiều dày lớp kim loại phun có thể đạt từ 5 ÷ 10mm.3.Phun Kim loaị• Quá trình công nghệ phun kim loại gồm có: – Chuẩn bị chi tiết – Làm nóng chảy dây kim loại – Tạo lớp phun, gia công chi tiết sau khi phun – Kiểm tra chất lượng.• Chuẩn bị bề mặt để bảo đảm sự liên kết của lớp phun với kim loại gốc, bảo đảm có độ dính bám tốt. Muốn vậy bề mặt chi tiết phải tạo có độ nhám, điều này thực hiện được bằng cách xử lý phun cát, bằng hạt vụn kim loại, bằng cách cắt thô, lăn chéo. Đặc biệt, sự liên kết của lớp phun với kim loại gốc sẽ tốt hơn, nếu phủ một lớp mô líp đen, lúc này mối liên kết trở thành liên kết phân tử do ở trạng thái nóng chảy môlípđen làm khuyếch tán tốt tất cả kim loại. ̣3.Phun kim loai• Tạo lớp phun: Các đầu của dây kim loại (là dây dẫn) xuất hiện cung hồ quang điện làm dây kim loại nóng chảy. Dưới tác dụng của không khí nén (áp lực 5 ÷ 6KG/cm2) các phần tử kim loại nóng chảy được bắn vào bề mặt chi tiết cần phun. 1.Dây kim loại. 2. Cơ cấu chuyển dây 3. Dây cáp điện 4.Cơ cấu dẫn hướng 5. Tia kim loại phun ̣3.Phun kim loai• Khi phun kim loại bằng hồ quang điện, sự ion hóa mạnh của không khí làm kim loại nóng chảy bị ô xi hóa mạnh bởi các ô xi nguyên tử, các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 - Các phương pháp phục hồi và làm bền chi tiết máy CHƯƠNG 6CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUC HÔI ̣ ̀ VÀ LAM BÊN CHI TIÊT MÁY ̀ ̀ ́Bài 6.1 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHUC HÔI CHI TIÊT MAY ̣ ̀ ́ ́ ̣1.Khai niêm• Phục hồi: Phục hồi có nghĩa là khôi phục lại kích thước, hình dáng ban đầu của chi tiết máy hoặc khôi phục một số tính chất cơ lý của chi tiết mà sau một thời gian hoạt động nó bị thay đổi hoặc bị mất khả năng làm việc.• Ví dụ: Hàn các chi tiết bị gãy. Nếu nó thiếu kích thước thì ta hàn đắp, phun kim loại, mạ….2.Han kim loại ̀ Hàn kim loại được áp dụng rộng rãi khi sửa chữa tàu.• Mối hàn được hình thành do kim loại hàn và que hàn nóng chảy hòa vào nhau.• Người ta dùng phương pháp hàn để hàn các vết nứt, gãy, vỡ của các chi tiết bằng kim loại như nắp xylanh, nồi hơi, vỏ tàu….hoặc hàn đắp để phục hồi kích thước chi tiết của các thiết bị mài mòn, ăn mòn như vỏ tàu, cánh bơm, chân vịt…Phân loại• Phân loại theo cach thức thực hiên ́ ̣ – Hàn chắp: dùng phương pháp hàn để hàn các vết nứt, gãy, vỡ của các chi tiết bằng kim loại như nắp xylanh, nồi hơi, vỏ tàu…. – Hàn đắp: hàn đắp để phục hồi kích thước chi tiết của các thiết bị mài mòn, ăn mòn như vỏ tàu, cánh bơm, chân vịt…• Phân loại theo nguôn năng lượng han ̀ ̀ – Hàn điện (hồ quang): Là quá trình phóng điện giữa hai điện cực làm chảy kim loại gốc, kim loại hàn để cho chúng liên kết lại. Mối hàn tốt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kim loại que hàn, kích thước que hàn, cường độ dòng điện hàn – Hàn hơi (hàn axetilen) : Là quá trình hàn dưới ngọn lửa gió đá (oxi+axetilen), thường dùng để hàn đồng thau, đồng đỏ• Quy trình công nghệ phục hồi chi tiết bằng phương pháp hàn bao gồm các công việc: – Chuẩn bị chi tiết hàn – Tiến hành hàn – Nhiệt luyện và gia công cơ khí – Kiểm tra• Quá trinh chuân bị chi tiêt han quyết định phần lớn chất ̀ ̉ ́ ̀ lượng hàn. Để làm khô sạch bề mặt có thể bằng cách nung nóng, dùng bàn chải thép, ghẻ lau để vệ sinh các muội than, cặn bẩn• Trong quá trình hàn, các chi tiết xuất hiện ứng suất và biến dạng lớn. Do đó để khắc phục người ta thường đốt nóng sơ bộ trước chi tiết, lựa chọn hợp lý thứ tự các đường hàn.2.Han kim loại ̀• Khi hàn vá các vết nứt công nghệ hàn như sau: trước tiên xác định chiều dài vết rạn nứt, ở hai đầu mút vết rạn nứt khoan lỗ φ = 6 ÷ 8mm để vết nứt không lan ra nữa và tiếp đến đục rãnh theo vết nứt. Rãnh đục theo dạng chữ V, chữ X hình chén tuỳ thuộc theo chiều dày kim loại và độ sâu vết nứt. Góc vát của rãnh cũng phụ thuộc chiều sâu vét nứt và chiều dày tấm kim loại.• Thép hàn khi nguội tạo oxit làm rỗ mối hàn. Để khắc phục, người ta tiến hành hàn nhiều lớp, hết mỗi lớp phải gõ lớp oxit đi. ̣3.Phun Kim loai• Phun kim loại được sử dụng để phục hồi các kích thước của chi tiết bị mòn và nâng cao khả năng làm việc của chúng.• Thực chất của phương pháp này là phun kim loại nóng chảy (thép, đồng thau, đồng thanh, nhôm) lên chi tiết.• Các giọt kim loại bay ra từ các thiết bị phun (súng phun) với tốc độ 100 ÷ 300 m/giây sẽ được bẹp (dát mỏng) khi va đập vào chi tiết, làm đầy những chỗ không bằng phẳng của bề mặt và bảo đảm sự liên kết cơ học của lớp kim loại phun với kim loại gốc.• Chiều dày lớp kim loại phun có thể đạt từ 5 ÷ 10mm.3.Phun Kim loaị• Quá trình công nghệ phun kim loại gồm có: – Chuẩn bị chi tiết – Làm nóng chảy dây kim loại – Tạo lớp phun, gia công chi tiết sau khi phun – Kiểm tra chất lượng.• Chuẩn bị bề mặt để bảo đảm sự liên kết của lớp phun với kim loại gốc, bảo đảm có độ dính bám tốt. Muốn vậy bề mặt chi tiết phải tạo có độ nhám, điều này thực hiện được bằng cách xử lý phun cát, bằng hạt vụn kim loại, bằng cách cắt thô, lăn chéo. Đặc biệt, sự liên kết của lớp phun với kim loại gốc sẽ tốt hơn, nếu phủ một lớp mô líp đen, lúc này mối liên kết trở thành liên kết phân tử do ở trạng thái nóng chảy môlípđen làm khuyếch tán tốt tất cả kim loại. ̣3.Phun kim loai• Tạo lớp phun: Các đầu của dây kim loại (là dây dẫn) xuất hiện cung hồ quang điện làm dây kim loại nóng chảy. Dưới tác dụng của không khí nén (áp lực 5 ÷ 6KG/cm2) các phần tử kim loại nóng chảy được bắn vào bề mặt chi tiết cần phun. 1.Dây kim loại. 2. Cơ cấu chuyển dây 3. Dây cáp điện 4.Cơ cấu dẫn hướng 5. Tia kim loại phun ̣3.Phun kim loai• Khi phun kim loại bằng hồ quang điện, sự ion hóa mạnh của không khí làm kim loại nóng chảy bị ô xi hóa mạnh bởi các ô xi nguyên tử, các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Các phương pháp phục hồi và làm bền chi tiết máy Kỹ Thuật Công Nghệ Cơ khí Chế tạo máyTài liệu liên quan:
-
ĐỀ TÀI THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG BÍCH ĐUÔI ( TẬP THUYẾT MINH)
54 trang 207 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế kỹ thuật máy ép thủy lực tải trọng 70 tấn phục vụ cho nhà máy Z751
84 trang 184 0 0 -
Giáo trình công nghệ chế tạo máy - Chương 11: Các phương pháp gia công mặt phẳng
17 trang 151 0 0 -
Đồ án 'TÍNH TOÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG'.
49 trang 146 0 0 -
Giáo trình MÁY TIỆN – MÁY KHOAN - MÁY DOA
35 trang 146 0 0 -
ĐỒ ÁN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY TRẠM DẨN ĐỘNG BĂNG TẢI - Phần 4
4 trang 134 0 0 -
Giáo trình Dung sai lắp ghép - ĐH Công Nghiệp Tp. HCM
113 trang 134 0 0 -
Hướng dẫn sử dụng phần mềm Trace 700
36 trang 122 0 0 -
Tổng quan về các công nghệ băng rộng (Phần 3)
7 trang 118 0 0 -
Tìm hiểu về công nghệ chế tạo máy (In lần thứ 4, có sửa chữa): Phần 2
438 trang 102 0 0