Danh mục

Chương 6: Điều phối tiến trình

Số trang: 51      Loại file: ppt      Dung lượng: 253.00 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 32,000 VND Tải xuống file đầy đủ (51 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của chương:Trình bày chi tiết một số chiến lược điều phốitheo các mục tiêu sau:lSự công bằng.lTính hiệu quả.lThời gian đáp ứng hợp lý.lThời gian lưu lại trong hệ thống.lThông lượng tối đa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Điều phối tiến trình Chương 6: Điều phối tiến trình s 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình s 2.2. Tổ chức điều phối tiến trình s 2.3. Các chiến lược điều phối tiến trình q 2.3.1. Chiến lược FIFO (First In First Out) q 2.3.2. Chiến lược phân phối xoay vòng (RR: Round Robin) q 2.3.3. Chiến lược theo độ ưu tiên q 2.3.4. Chiến lươc SJF (Shortest Job Fist: công việc ngắn nhất) q 2.3.5. Chiến lược nhiều cấp độ ưu tiên s 2.4. Phần tự lực - Tiến trình trong Windows NT q 2.4.1 Câu hỏi phải trả lời sau phần tự lực s Câu hỏi của chươngNguyên lý hệ điều hành 1 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình Mục tiêu của chương s Trình bày chi tiết một số chiến lược điều phối theo các mục tiêu sau: q Sự công bằng. q Tính hiệu quả. q Thời gian đáp ứng hợp lý. q Thời gian lưu lại trong hệ thống. q Thông lượng tối đa.Nguyên lý hệ điều hành 2 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình s Sau khi học chương này sinh viên phải nắm được q Hiểu được vai trò của điều phối tiến trình. q Hiểu và vận dụng được các chiến lược điều phối qua các bài tập cụ thể. q Ư nhược điểm của mỗi chiến lược.Nguyên lý hệ điều hành 3 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình s Đưa ra bài toán: q Tại sao cần điều phối, đối tượng nào được điều phối?Nguyên lý hệ điều hành 4 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình Các cơ chế điều phối tiến trình: Trong công tác điều phối tiến trình bộ điều phối sử dụng hai cơ chế điều phối: • Điều phối độc quyền • Điều phối không độc quyền.Nguyên lý hệ điều hành 5 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình Các cơ chế điều phối tiến trình: s Điều phối độc quyền: Khi có được processor tiến trình toàn quyền sử dụng processor cho đến khi tiến trình kết thúc xử lý hoặc tiến trình tự động trả lại processor cho hệ thống. Px running P1 P2 Pi Processor Waiting s Điển hình: MS DOSNguyên lý hệ điều hành 6 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình Các cơ chế điều phối tiến trình: s Điều phối độc quyền: q Các quyết định điều phối xảy ra khi: Tiến trình chuyển trạng thái từ Running sang Blocked hoặc khi tiến trình kết thúc. Px end, blocked P1 P2 Pi Processor Waiting Chọn tiến trình nào?Nguyên lý hệ điều hành 7 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6: Điều phối tiến trình 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình Các cơ chế điều phối tiến trình: s Điều phối không độc quyền: q Bộ phận điều phối tiến trình có thể tạm dừng tiến trình đang xử lý để thu hồi processor của nó, để cấp cho tiến trình khác, sao cho phù hợp với công tác điều phối hiện tạiNguyên lý hệ điều hành 8 Nguyễn Văn Huy – KTMT - 2008 Chương 6 : Điều phối tiến trình 2.1. Mục tiêu điều phối tiến trình Các đặc điểm của tiến trình: Khi tổ chức điều phối tiến trình, bộ phần điều phối tiến trình của hệ điều hành thường dựa vào các đặc điểm của tiến trình. Cửa đi quốc tế Cửa đi trong nước Phòng Đường băng đợiNguyên lý hệ điều hành 9 ...

Tài liệu được xem nhiều: