Danh mục

CHƯƠNG 6 - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 590.00 KB      Lượt xem: 25      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Hiểu khái niệm về hệ số biến dạng, áp dụng đúng cho từng loại hình chiếu trục đo khi vẽ ; * Vẽ được hình chiếu trục đo vuông góc đều, hình chiếu trục đo đứng cân của vật thể, từ đó hình dung hình dạng của vật thể ; * Vẽ được hình cắt trong hình chiếu trục đo để thể hiện cấu trúc bên trong của vạt thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6 - HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO CHƯƠNG 6 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU Sau khi học xong phần này, sinh viên có khả năng : * Hiểu khái niệm về hệ số biến dạng, áp dụng đúng cho từng loại hình chiếu trục đo khi vẽ ; * Vẽ được hình chiếu trục đo vuông góc đều, hình chiếu trục đo đứng cân của vật thể, từ đó hình dung hình dạng của vật thể ; * Vẽ được hình cắt trong hình chiếu trục đo để thể hiện cấu trúc bên trong của vạt thể. NỘI DUNG (6 tiết) 6.1. Khái niệm về hình chiếu trục đo 6.1.1. Các thông số 6.1.2. Các loại hình chiếu trục đo 6.2. Các loại hình chiếu trục đo thường dùng 6.2.1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 6.2.2. Hình chiếu trục đo xiên cân 6.3. Phương pháp vẽ hình chiếu trục đo 6.3.1. Các quy ước vẽ hình chiếu trục đo 6.3.2. Cách vẽ hình chiếu trục đo 129 CHƯƠNG 6 : HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 6.1. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO 6.1.1. Các thông số Các hình chiếu vuông góc thể hiện chính xác hình dạng và kích thước của vật thể được biểu diễn, song mỗi hình chiếu vuông góc thường chỉ thể hiện được hai chiều của vật thể, nên hình vẽ thiếu tính lập thể, làm cho người đọc khó hình dung hình dạng của vật thể. Để khắc phục nhược điểm trên trong vẽ kỹ thuật quy định dùng hình chiếu trục đo để bổ sung cho các hình chiếu vuông góc. Hình chiếu trục đo thể hiện đồng thời trên một hình biểu diễn ba chiều của vật thể, nên hình vẽ có tính lập thể. Vì vậy, trên các bản vẽ của những vật thể phức tạp, bên cạnh các hình chiếu vuông góc, người ta thường còn vẽ thêm hình chiếu trục đo của vật thể đó. Hình chiếu trục đo còn dùng để vẽ các sơ đồ, vẽ phác thảo các bộ phận trong giai đoạn thiết kế. Nội dung của phương pháp hình chiếu trục đo: l C C’ A B A’ B’ Hình 6.1 - Trong không gian lấy mặt phẳng P' làm mặt phẳng hình chiếu và phương chiếu l không song song với P’. - Gắn vào vật thể được biển diễn một hệ trục OXYZ theo ba chiều, dài, rộng, cao của vật thể và đặt vật thể sao cho phương chiếu l không song song với 1 trong 3 trục toạ độ trên. 130 - Chiếu vật thể cùng trục hệ toạ độ vuông góc đó lên mặt phẳng P' theo phương chiếu l, ta được hình chiếu song song của vật thể cùng hệ trục toạ độ vuông góc. Hình biểu diễn đó gọi là hình chiếu trục đo của vật thể ( Hình 6.1 ) * Hệ số biến dạng - Trong phép chiếu trên, hình chiếu của ba trục toạ độ là O’X’, O’Y’ và O’Z’ gọi là các trục đo. - Tỷ số giữa độ dài hình chiếu của một đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài của đoạn thẳng đó gọi là hệ số biến dạng theo trục đo. O ' A' = p : Hệ số biến dạng theo trục đo O'X'. OA O' B' = q : Hệ số biến dạng theo trục đo O'Y'. OB O'C ' = r : Hệ số biến dạng theo trục đo O'Z'. OC 6.1.2. Các loại hình chiếu trục đo Hình chiếu trục đo được chia ra các loại sau : 6.1.2.1. Căn cứ theo phương chiếu - Hình chiếu trục đo vuông góc : Phương chiếu vuông góc với mặt phẳng hình chiếu; - Hình chiếu trục đo xiên góc : Phương chiếu không vuông góc với mặt phẳng hình chiếu. 6.1.2.2. Căn cứ theo hệ số biến dạng - Hình chiếu trục đo đều : 3 hệ số biến dạng theo ba trục đo bằng nhau (p = q = r); - Hình chiếu trục đo cân: 2trong 3 hệ số biến dạng theo ba trục đo bằng nhau (p =q≠ r; p ≠ q = r; p = r ≠ q); - Hình chiếu trục đo lệch : 3 hệ số biến dạng theo ba trục đo từng đôi một không bằng nhau ( p ≠ q ≠ r). Trong các bản vẽ cơ khí, thường dùng loại hình chiếu trục đo vuông góc đều (p = q = r; l⊥ P') và hình chiếu trục đo xiên cân (p = r ≠ q; l không vuông góc với P') 6.2. CÁC LOẠI HÌNH CHIẾU TRỤC ĐO THƯỜNG DÙNG 6.2.1. Hình chiếu trục đo vuông góc đều 6.2.1.1.Góc giữa các trục đo và hệ số biến dạng z' 12 0° 12 0° 120° y' x' 131 Hình 6.2 - Vị trí các trục đo : các góc X'O'Y' = Y'O'X' = X'O'Z' = 1200 (Hình 6.2); - Các hệ số biến dạng theo các trục O'X', O'Y', O'Z' là p = q = r =Hình 6.3 0,82. Để thuận tiện cho việc vẽ, người ta thường dùng hệ số biến dạng quy ước p = q = r =1. Với hệ số biến dạng quy ước này, hình chiếu trục đo được xem như phóng to lên 1 : 0,82 = 1,22 lần so với thực tế. 6.2.1.2. Hình chiếu trục đo vuông góc đều của đường tròn - Trong hình chiếu trục đo vuông góc, đường tròn nằm trên mặt phẳng song song với mặt xác định bởi hai trục tọa độ sẽ có hình chiếu trục đo là elip. Trục lớn của elip này vuông góc với hình chiếu trục đo của trục tọa độ thứ ba ( hình 6.3) . - Nếu lấy hệ số biến dạng quy ước p=q=r=1 thì trục lớn của elip bằng 1,22d và trục nhỏ bằng 0,7d (d: đường kính của đường tròn). - Hình chiếu trục đo vuông góc đều thường dùng để vẽ các vật thể mà các mặt đều có hình tròn. Trên các bản vẽ kỹ thuật, cho phép thay hình elip bằng hình ôvan. Cách vẽ hình ôvan theo 2 trục của nó như hình 6.4. Hình 6.4 - Trước hết xác định trục dài và trục ngắn của ôvan, vẽ hình thoi và cạnh bằn ...

Tài liệu được xem nhiều: