CHƯƠNG 6: NHÓM CHẤT LƯỢNG (Phần 2)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 197.42 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
II.-ĐỊNH NGHĨA NHÓM CHẤT LƯỢNG.Một số định nghĩa về Nhóm chất lượng+ Đó là một nhóm nhỏ những người làm cùng công việc, gặp gỡ để cùng nhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm. Các cuộc gặp gỡ thường keó dài từ 30 phút đến 1 giờ mỗi tuần ở một địa điểm gần nơi làm việc. Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện nhưng có tổ chức, bất cứ ai muốn gia nhập nhóm đều được đón nhận. Đồng thời, mọi người có quyền từ chối tham gia vào nhóm....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: NHÓM CHẤT LƯỢNG (Phần 2) CHƯƠNG 6 NHÓM CHẤT LƯỢNG (Phần 2) II.-ĐỊNH NGHĨA NHÓM CHẤT LƯỢNG. Một số định nghĩa về Nhóm chất lượng + Đó là một nhóm nhỏ những người làm cùng công việc, gặp gỡ để cùngnhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm. Các cuộcgặp gỡ thường keó dài từ 30 phút đến 1 giờ mỗi tuần ở một địa điểm gần nơi làmviệc. Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện nhưng có tổ chức, bất cứ ai muốn gianhập nhóm đều được đón nhận. Đồng thời, mọi người có quyền từ chối tham giavào nhóm. Một nhóm năng động sẽ thu hút được nhiêuö thành viên và hoạt độnglâu dài hơn các nhóm khác. + Đó là một nhóm công nhân thuộc cùng bộ phận sản xuất thường gặpgỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến chất lượng công việc,lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trongkhả năng hiểu biết của họ. ( Định nghĩa của IAQC ) Mặc dù định nghĩa cho rằng thành viên các nhóm chất lượng là nhữngngười cùng bộ phận sản xuất, nhưng một số nhóm thành công lại hoạt động vớinhững thành viên từ nhiều bộ phận khác nhau. Thường thì nhóm chất lượng họp mỗi tuần một lần vào những thờiđiểm định trước, nhưng cũng có thể thay đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thểcủa mỗi tổ chức. Điều chủ yếu là : - Nhóm viên là những người tự nguyện. - - Nhóm phải tổ chức gặp gỡ thường xuyên vào nhữngthời gian định trước. - - Đối với mỗi vấn đề, bên cạnh việc phát hiện còn phảiđiều tra và giải quyết. III.-CƠ SỞ CỦA NHÓM CHẤT LƯỢNG Một nhóm chất lượng thành công luôn đảm bảo các nguyêntắc : - Triết lý xây dựng con người. - - Người thủ lĩnh do nhóm bầu ra và được mọi ngườiđồng tình ủng hộ. - Giúp nhau cùng tiến bộ. - Kết quả công trình là nỗ lực của tập thể chứ không phải của cánhân nào. - Việc đào tạo được quy định chặt chẽ cho mọingười. - Khuyến khích tính sáng tạo. - - Các kế hoạch phải liên quan đến việc chuyên môncủa nhóm viên. - - Có sự quan tâm hỗ trợ của Ban Giám đốc. - - Ý thức về chất lượng được đẩy mạnh và nângcao. - Nhóm chất lượng phát huy có hiệu quả chất xám trong việcgiải quyết các vấn đề thực tế nảy sinh. Nhà quản lý muốn cải tiến hoạt động sảnxuất không phải ở khâu chi phí nhân công mà là chi phí do lãng phí thời gian ( vìmáy ngưng hoạt động, vì những công việc không cần thiết và vì các sản phẩm kémchất lượng). Trong việc giảm thiểu lãng phí, cộng sự đắc lực nhất chính là nhữngngười trực tiếp sản xuất bởi họ hiểu về công việc của mình hơn bất kỳ aikhác. - Tất cả mọi người đều có tiềm năng to lớn về thời gianvà năng lực trí tuệ, nếu biết hợp tác có thể cải tiến chất lượng, giảm bớt lãngphí. - Những nguyên tắc cơ bản của nhóm chất lượng đượcphát biểu thật đơn giản, nhưng cái then chốt làm nên sự thành công của chươngtrình nhóm chất lượng thì lại phức tạp và chúng phải được thực hành liên tục suốtchương trình. - 1. Triết lý xây dựng con người : - Chương trình nhóm chất lượng chỉ tiến hành được nếu BanGiám Đốc mong muốn giúp đỡ công nhân của mình trưởng thành và phát triểnthông qua nhóm chất lượng. 2. Tính tự nguyện : Chương trình nhóm chất lượng được tiến hành vì lợi ích của côngnhân, cón tham gia hay không hoàn toàn do họ tự quyết định. 3. Mọi người đều được tham gia : Nhóm chất lượng là một chương trình mang tính cộng đồng; do vậymà một người sống hướng nội, ít nói cũng có cơ hội nói ra những gì mình đangsuy nghĩ. 4. Các thành viên giúp nhau cùng tiến bộ : Khả năng tiếp thu và sử dụng kỹ thuật của các nhóm sẽ không đồngđều nên điều quan trọng là mọi người phải giúp nhau cùng tiến bộ. Việc nhận thứcđiều này không chỉ là trách nhiệm của trưởng nhóm mà phải là của tất cả cácnhóm viên. 5. Các kế hoạch phải là nỗ lực của tập thể chứ không phải của cánhân : Các kế hoạch tiến hành phải thu hút trí lực của cả nhóm. Những thànhtựu được công nhận cũng mang tên tập thể nhóm. 6. Thường xuyên huấn luyện công nhân lẫn Ban Giámđốc: Công nhân cần được huấn luyện các kỹ thuật hữu hiệu để có khảnăng tự tìm ra lời giải cho những vấn đề nảy sinh trong công việc của họ. 7. Kích thích sáng tạo : Tư tưởng nhóm chất lượng là tạo ra một khung cả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 6: NHÓM CHẤT LƯỢNG (Phần 2) CHƯƠNG 6 NHÓM CHẤT LƯỢNG (Phần 2) II.-ĐỊNH NGHĨA NHÓM CHẤT LƯỢNG. Một số định nghĩa về Nhóm chất lượng + Đó là một nhóm nhỏ những người làm cùng công việc, gặp gỡ để cùngnhận dạng, phân tích và giải quyết các vấn đề về chất lượng sản phẩm. Các cuộcgặp gỡ thường keó dài từ 30 phút đến 1 giờ mỗi tuần ở một địa điểm gần nơi làmviệc. Nhóm hoạt động mang tính tự nguyện nhưng có tổ chức, bất cứ ai muốn gianhập nhóm đều được đón nhận. Đồng thời, mọi người có quyền từ chối tham giavào nhóm. Một nhóm năng động sẽ thu hút được nhiêuö thành viên và hoạt độnglâu dài hơn các nhóm khác. + Đó là một nhóm công nhân thuộc cùng bộ phận sản xuất thường gặpgỡ mỗi tuần một giờ để thảo luận các vấn đề liên quan đến chất lượng công việc,lần tìm các nguyên nhân, đề xuất biện pháp giải quyết và tiến hành sửa chữa trongkhả năng hiểu biết của họ. ( Định nghĩa của IAQC ) Mặc dù định nghĩa cho rằng thành viên các nhóm chất lượng là nhữngngười cùng bộ phận sản xuất, nhưng một số nhóm thành công lại hoạt động vớinhững thành viên từ nhiều bộ phận khác nhau. Thường thì nhóm chất lượng họp mỗi tuần một lần vào những thờiđiểm định trước, nhưng cũng có thể thay đổi sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thểcủa mỗi tổ chức. Điều chủ yếu là : - Nhóm viên là những người tự nguyện. - - Nhóm phải tổ chức gặp gỡ thường xuyên vào nhữngthời gian định trước. - - Đối với mỗi vấn đề, bên cạnh việc phát hiện còn phảiđiều tra và giải quyết. III.-CƠ SỞ CỦA NHÓM CHẤT LƯỢNG Một nhóm chất lượng thành công luôn đảm bảo các nguyêntắc : - Triết lý xây dựng con người. - - Người thủ lĩnh do nhóm bầu ra và được mọi ngườiđồng tình ủng hộ. - Giúp nhau cùng tiến bộ. - Kết quả công trình là nỗ lực của tập thể chứ không phải của cánhân nào. - Việc đào tạo được quy định chặt chẽ cho mọingười. - Khuyến khích tính sáng tạo. - - Các kế hoạch phải liên quan đến việc chuyên môncủa nhóm viên. - - Có sự quan tâm hỗ trợ của Ban Giám đốc. - - Ý thức về chất lượng được đẩy mạnh và nângcao. - Nhóm chất lượng phát huy có hiệu quả chất xám trong việcgiải quyết các vấn đề thực tế nảy sinh. Nhà quản lý muốn cải tiến hoạt động sảnxuất không phải ở khâu chi phí nhân công mà là chi phí do lãng phí thời gian ( vìmáy ngưng hoạt động, vì những công việc không cần thiết và vì các sản phẩm kémchất lượng). Trong việc giảm thiểu lãng phí, cộng sự đắc lực nhất chính là nhữngngười trực tiếp sản xuất bởi họ hiểu về công việc của mình hơn bất kỳ aikhác. - Tất cả mọi người đều có tiềm năng to lớn về thời gianvà năng lực trí tuệ, nếu biết hợp tác có thể cải tiến chất lượng, giảm bớt lãngphí. - Những nguyên tắc cơ bản của nhóm chất lượng đượcphát biểu thật đơn giản, nhưng cái then chốt làm nên sự thành công của chươngtrình nhóm chất lượng thì lại phức tạp và chúng phải được thực hành liên tục suốtchương trình. - 1. Triết lý xây dựng con người : - Chương trình nhóm chất lượng chỉ tiến hành được nếu BanGiám Đốc mong muốn giúp đỡ công nhân của mình trưởng thành và phát triểnthông qua nhóm chất lượng. 2. Tính tự nguyện : Chương trình nhóm chất lượng được tiến hành vì lợi ích của côngnhân, cón tham gia hay không hoàn toàn do họ tự quyết định. 3. Mọi người đều được tham gia : Nhóm chất lượng là một chương trình mang tính cộng đồng; do vậymà một người sống hướng nội, ít nói cũng có cơ hội nói ra những gì mình đangsuy nghĩ. 4. Các thành viên giúp nhau cùng tiến bộ : Khả năng tiếp thu và sử dụng kỹ thuật của các nhóm sẽ không đồngđều nên điều quan trọng là mọi người phải giúp nhau cùng tiến bộ. Việc nhận thứcđiều này không chỉ là trách nhiệm của trưởng nhóm mà phải là của tất cả cácnhóm viên. 5. Các kế hoạch phải là nỗ lực của tập thể chứ không phải của cánhân : Các kế hoạch tiến hành phải thu hút trí lực của cả nhóm. Những thànhtựu được công nhận cũng mang tên tập thể nhóm. 6. Thường xuyên huấn luyện công nhân lẫn Ban Giámđốc: Công nhân cần được huấn luyện các kỹ thuật hữu hiệu để có khảnăng tự tìm ra lời giải cho những vấn đề nảy sinh trong công việc của họ. 7. Kích thích sáng tạo : Tư tưởng nhóm chất lượng là tạo ra một khung cả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp nhóm chất lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
167 trang 294 1 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 289 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 268 0 0 -
3 trang 261 4 0
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 251 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 221 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 215 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 215 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 202 0 0