Danh mục

Chương 6: Những tồn tại và giải pháp

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.38 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch thủy lợi; Bộ Công thương xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống thủy điện; Bộ Giao thông Vận tải xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống giao thông thủy... Chính việc sử dụng môi trường nước mặt cho các mục đích khác nhau của các ngành dẫn đến những xung đột trong khai thác sử dụng nước, làm gia tăng nguy cơ thiếu nước và ô nhiễm môi trường nước mặt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Những tồn tại và giải pháp CHƯƠNG 6những tồn tại và giải pháp CHƯƠNG 6 những TỒN TẠI và giải pháp6.1. CÁC VẤN ĐỀ BỨC XÚC VỀ MÔI Ủy ban cũng như Văn phòng LVS chưa chặt chẽ. TRƯỜNG NƯỚC Hiện nay, phần lớn Ban chỉ đạo và các thành viên làm công tác kiêm nhiệm. Cơ chế phối hợp6.1.1. Thiếu thống nhất trong tổ chức quản lý liên tỉnh (trong cùng LVS) chưa khả thi. NguyênNhà nước về BVMT nước; quản lý môi trường nhân chính từ quy định luân phiên các Chủnước theo LVS còn nhiều yếu kém tịch UBND tỉnh thuộc LVS làm Chủ tịch Ủy ban Hiện nay, công tác quản lý Nhà nước về BVMT LVS theo nhiệm kỳ, dẫn đến thiếu nhữngBVMT nước mặt nói chung, môi trường nước LVS chỉ đạo có tầm ảnh hưởng lớn, lâu dài và tạo sựnói riêng còn nhiều chồng chéo, đặc biệt là ở cấp đồng thuận giữa các địa phương đối với các vấntrung ương. Vấn đề này đã tồn tại từ nhiều năm đề liên vùng.trước đây. Mặc dù đến năm 2008, Nghị định số 6.1.2. Chồng chéo trong quy hoạch sử dụng nước120/2008/NĐ-CP đã quy định rõ Bộ TN&MTlà cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà Chính từ sự phân công trách nhiệm liên quannước đối với LVS trên phạm vi cả nước, trong đó đến quản lý môi trường nước mặt giữa các Bộbao gồm cả quy hoạch LVS, song thực tế trách ngành còn nhiều chồng chéo đã dẫn đến việcnhiệm về quản lý LVS vẫn còn nằm một phần ở các Bộ, ngành đều xây dựng quy hoạch phát triểnBộ NN&PTNT. Các Bộ chuyên ngành khác cũng chuyên ngành theo yêu cầu của Bộ mình đặt ra.đang quản lý khai thác, sử dụng nguồn nước cho Cụ thể, Bộ NN&PTNT xây dựng quy hoạch thủycác mục đích khác nhau (Bộ NN&PTNT quản lý lợi; Bộ Công thương xây dựng quy hoạch pháthệ thống thủy nông, khai thác công trình thủy triển hệ thống thủy điện; Bộ Giao thông Vận tảilợi; Bộ Công thương quản lý các công trình thủy xây dựng quy hoạch phát triển hệ thống giaođiện; Bộ Giao thông Vận tải quản lý hệ thống thông thủy... Chính việc sử dụng môi trường nướcgiao thông thủy nội địa; Bộ Xây dựng quản lý việc mặt cho các mục đích khác nhau của các ngànhcấp nước sinh hoạt...). dẫn đến những xung đột trong khai thác sử dụng nước, làm gia tăng nguy cơ thiếu nước và ô nhiễm Ở cấp địa phương, phân cấp quản lý môi môi trường nước mặt.trường nước mới tới cấp tỉnh. Hầu hết các tỉnhchưa có quy định cụ thể để phân cấp các nhiệm 6.1.3. Xử lý nước thải chưa được quan tâmvụ quản lý môi trường nước đến cấp huyện, cấp đúng mức, chưa đáp ứng được yêu cầu BVMTxã. Vì vậy, chưa huy động được hệ thống quản Xử lý nước thải đang là một trong những vấn đềlý các cấp để thực hiện quản lý môi trường nước cấp bách nhất trong giai đoạn hiện nay. Nguyêntrên địa bàn, đặc biệt là công tác bảo vệ môi nhân chủ yếu khiến cho hoạt động xử lý nướctrường nước tại địa bàn, cơ sở. thải chưa được đẩy mạnh là do nguồn kinh phí Việc thành lập các Ủy ban BVMT LVS cho đầu tư cho việc xây dựng và vận hành hệ thống3 LVS lớn (Cầu, Nhuệ - Đáy, Đồng Nai) là chủ xử lý nước thải chưa được các doanh nghiệp, nhàtrương đúng đắn của Chính phủ. Tuy nhiên, đầu tư quan tâm đúng mức. Một vấn đề khônghiện nay, hoạt động của các tổ chức này chưa thể không đề cập đó là sự phát triển các khu đôthực sự phát huy vai trò và hiệu quả. Năng lực thị mới. Hiện nay, hầu hết các nhà đầu tư mới chỉthực thi cũng như quyền hạn của các Ủy ban tập trung vào việc xây dựng hạ tầng kỹ thuật nhànày còn nhiều hạn chế. Quy chế làm việc của ở và một số các công trình phụ trợ khác, chưa BÁO CÁO MÔI TRƯỜNG QUỐC GIA 2012 MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT 101 NHỮNG TỒN TẠI VÀ GIẢI PHÁPquan tâm tới việc đầu tư, xây dựng hệ thống xử 6.1.4. Mức độ ô nhiễm các chất hữu cơ có xulý nước thải của khu đô thị nên nhìn chung, nước hướng mở rộng và gia tăngthải tại các khu đô thị mới chỉ được xử lý sơ bộ Giai đoạn 2001 - 2005, ô nhiễm các chấtbằng bể tự hoại, chưa đạt quy chuẩn môi trường hữu cơ là một trong những vấn đề nổi cộm tạivà đổ thẳng ra sông ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: