Chương 6 Nội lực trong hệ không gian
Số trang: 4
Loại file: ppt
Dung lượng: 216.00 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liên kết đơn giản: là liên kết nối hai vật thểLiên kết thanh không gian.Liên kết thanh không gian (hình 6.1) được cấu tạo từ một thanh (hoặc một vật thể) có khớp cầu lý tưởng hai đầu.Liên kết thanh khử được chuyển vị thẳng theo phương trục thanh của vật thể B so với vật thể A xem như cố định, tức là khử được một bậc tự do. Do đó trong liên kết thanh phát sinh một phản lực dọc theo trục thanh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Nội lực trong hệ không gian §1CÁC LIÊN KẾT KHÔNG GIAN1.1 Liên kết đơn giản: là liên kết nối hai vật thể a) Liên kết thanh không gian. Liên kết thanh không gian (hình 6.1) được cấu tạo từ mộtthanh (hoặc một vật thể) có khớp cầu lý tưởng hai đầu. Liên kết thanh khử được chuyển vị thẳng theo phương trục thanh của vật thể B so với vật thể A xem như cố định, tức là khử được một bậc tự do. Do đó trong liên kết thanh phát sinh một phản lực dọc theo trục thanh b) Liên kết cấu tạo bởi hai liên kết thanh đồng phẳng. −Trường hợp hai liên kết thanh đồng quy. −Trường hợp hai liên kết thanh song song. c) Liên kết cấu tạo bởi ba liên kết thanh không đồng phẳng. d) Liên kết hàn. Liên kết hàn khử được toàn bộ sáu bậc tự do của vật thể.Trong liên kết phát sinh một phản lực có phương và điểm đặt chưa biết. • Có thể đưa phản lực này về một điểm xác định nào đó ta sẽ được sáu thành phần: ba thành phần lực đặt tại điểm xác định hướng theo ba trục của hệ tọa độ bất kỳ trong không gian và ba thành phần mômen xung quanh ba trục hệ tọa đọ đó. 6.1.2 Liên kết phức tạp Trong thực tế có thể gặp liên kết hàn hoặc liên kết khớp cầuđồng thời cùng nối nhiều vật thể (từ ba vật thể trở lên) với nhau thìliên kết đó gọi là liên kết phức tạp. Độ phức tạp của liên kết phức tạp là số liên kết đơn giản cùngloại tương đương với liên kết phức tạp đó. Độ phức tạp của liên kết phức tạp được xác định theo công thức: p = V −1 p − độ phức tạp. V − số vật thể quy tụ vào liên kết phức tạp.6.2.CÁCH XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC VÀ NỘI LỰC TRONG HỆ DÀN KHÔNG GIAN TĨNH ĐỊNH *1.Vận dụng phương pháp mặt cắt và sử dụng các phương trìnhcân bằng tĩnh học để xác định phản lực và nội lực trong hệ. Tại mỗimặt cắt có thể lập được sáu phương trình cân bằng, trong đó có hainhóm thường được sử dụng: - Ba phương trình hình chiếu lên ba trục X, Y, Z và ba phương trìnhcân bằng mômen đối với ba trục:- Sáu phương trình cân bằng mômen đối với sáu trục *2.Vận dụng phương pháp phân tích dàn không gian thành nhữngdàn phẳng:Nếu dàn không gian gồm nhiêù dàn phẳng BBH ghép lại thì ta có thể phânTích thành những dàn phẳng để tính riêng. Vì trong dàn không gian, nếutải trọng chỉ tác dụng trong mặt phảng của từng dàn phẳng BBH cân bằnvới nhau, hoặc cân bằng với các phản lực tựa thí lự dọc chỉ phát sinhtrong những thanh thuộc dàn phảng đó còn những thanh không nằm trongmặt phảng đó sẽ cólực dọc bằng 0Ví dụ:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6 Nội lực trong hệ không gian §1CÁC LIÊN KẾT KHÔNG GIAN1.1 Liên kết đơn giản: là liên kết nối hai vật thể a) Liên kết thanh không gian. Liên kết thanh không gian (hình 6.1) được cấu tạo từ mộtthanh (hoặc một vật thể) có khớp cầu lý tưởng hai đầu. Liên kết thanh khử được chuyển vị thẳng theo phương trục thanh của vật thể B so với vật thể A xem như cố định, tức là khử được một bậc tự do. Do đó trong liên kết thanh phát sinh một phản lực dọc theo trục thanh b) Liên kết cấu tạo bởi hai liên kết thanh đồng phẳng. −Trường hợp hai liên kết thanh đồng quy. −Trường hợp hai liên kết thanh song song. c) Liên kết cấu tạo bởi ba liên kết thanh không đồng phẳng. d) Liên kết hàn. Liên kết hàn khử được toàn bộ sáu bậc tự do của vật thể.Trong liên kết phát sinh một phản lực có phương và điểm đặt chưa biết. • Có thể đưa phản lực này về một điểm xác định nào đó ta sẽ được sáu thành phần: ba thành phần lực đặt tại điểm xác định hướng theo ba trục của hệ tọa độ bất kỳ trong không gian và ba thành phần mômen xung quanh ba trục hệ tọa đọ đó. 6.1.2 Liên kết phức tạp Trong thực tế có thể gặp liên kết hàn hoặc liên kết khớp cầuđồng thời cùng nối nhiều vật thể (từ ba vật thể trở lên) với nhau thìliên kết đó gọi là liên kết phức tạp. Độ phức tạp của liên kết phức tạp là số liên kết đơn giản cùngloại tương đương với liên kết phức tạp đó. Độ phức tạp của liên kết phức tạp được xác định theo công thức: p = V −1 p − độ phức tạp. V − số vật thể quy tụ vào liên kết phức tạp.6.2.CÁCH XÁC ĐỊNH PHẢN LỰC VÀ NỘI LỰC TRONG HỆ DÀN KHÔNG GIAN TĨNH ĐỊNH *1.Vận dụng phương pháp mặt cắt và sử dụng các phương trìnhcân bằng tĩnh học để xác định phản lực và nội lực trong hệ. Tại mỗimặt cắt có thể lập được sáu phương trình cân bằng, trong đó có hainhóm thường được sử dụng: - Ba phương trình hình chiếu lên ba trục X, Y, Z và ba phương trìnhcân bằng mômen đối với ba trục:- Sáu phương trình cân bằng mômen đối với sáu trục *2.Vận dụng phương pháp phân tích dàn không gian thành nhữngdàn phẳng:Nếu dàn không gian gồm nhiêù dàn phẳng BBH ghép lại thì ta có thể phânTích thành những dàn phẳng để tính riêng. Vì trong dàn không gian, nếutải trọng chỉ tác dụng trong mặt phảng của từng dàn phẳng BBH cân bằnvới nhau, hoặc cân bằng với các phản lực tựa thí lự dọc chỉ phát sinhtrong những thanh thuộc dàn phảng đó còn những thanh không nằm trongmặt phảng đó sẽ cólực dọc bằng 0Ví dụ:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
công nghệ xây dựng cơ kết cấu Hệ bất biến hình Hệ biến hình các loại liên kết cấu tạo hình họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự chậm thanh toán cho nhà thầu phụ trong các dự án nhà cao tầng
10 trang 261 0 0 -
12 trang 251 0 0
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 200 0 0 -
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 196 0 0 -
Phân tích trạng thái ứng suất xung quanh giếng khoan trong môi trường đá nóng - đàn hồi - bão hòa
14 trang 187 0 0 -
Đánh giá tính chất của thạch cao phospho tại Việt Nam
8 trang 183 0 0 -
Phân bổ chi phí đầu tư xây dựng cho phần sở hữu chung và sở hữu riêng nhà chung cư
4 trang 176 0 0 -
Tiểu luận: Nhà trình tường của đồng bào Hà Nhì - Lào Cai
14 trang 172 0 0 -
Tính toán khung bê tông cốt thép có dầm chuyển bằng phương pháp tĩnh phi tuyến theo TCVN 9386 : 2012
9 trang 172 0 0 -
Phân tích thực hiện trách nhiệm xã hội của công ty xây dựng tại tỉnh An Giang
5 trang 150 0 0