Thông tin tài liệu:
Phân tích cơ bản (Fundamential analysis): dựa
vào việc nghiên cứu các dữ liệu về nền kinh tế,
ngành kinh tế, và từng công ty để tìm ra giá trị
nội tại (intrinsic value) của khoản đầu tư.
Phân tích kỹ thuật (Technical analysis): nghiên
cứu các dữ liệu của thị trường quá khứ như là
giá và khối lượng giao dịch của các giao dịch
quá khứ và từ đó đưa ra các khuynh hướng thay
đổi về giá trong tương lai....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Phân tích kỹ thuật
Phân tích kỹ thuật
LOGO
ThS. Đào Ngọc Minh
www.themegallery.com
Lợi nhuận và rủi ro
1 Tổng quan về phân tích kỹ thuật
2 Lý thuyết Dow
3 Các chỉ số phân tích kỹ thuật
4 Các mô hình giá
5 Lý thuyết Elliot
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Tổng quan về phân tích kỹ thuật
Khái niệm
Các giả định trong phân tích kỹ thuật
Tổng quan về
Phân tích Ứng dụng của Phân tích kỹ thuật
kỹ thuật Lợi thế và thách thức của phân tích kỹ thuật
Đồ thị và các dạng đồ thị
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Khái niệm
Phân tích cơ bản (Fundamential analysis): dựa
vào việc nghiên cứu các dữ liệu về nền kinh tế,
ngành kinh tế, và từng công ty để tìm ra giá trị
nội tại (intrinsic value) của khoản đầu tư.
Phân tích kỹ thuật (Technical analysis): nghiên
cứu các dữ liệu của thị trường quá khứ như là
giá và khối lượng giao dịch của các giao dịch
quá khứ và từ đó đưa ra các khuynh hướng thay
đổi về giá trong tương lai.
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các giả định cơ bản trong phân tích kỹ thuật
Giá trị thị trường của bất kỳ sản phẩm hay dịch vụ nào
đều được xác lập thông qua cung cầu của thị trường.
Cung cầu của thị trường được xác lập dựa trên một hệ
thống các yếu tố hợp lý hoặc đôi khi phi lý. Và thị
trường sẽ cân đối các trọng số này liên tục và tự động.
Loại bỏ những dao động bất thường, giá cả của một
chứng khoán đơn lẻ hay toàn bộ giá cả của thị trường
có xu thế thay đổi theo một khuynh hướng (trend), và
nó tồn tại trong một khoảng thời gian nhất định.
Sự thay đổi trong khuynh hướng đang thịnh hành là do
sự thay đổi trong mối quan hệ cung cầu. Và sự thay đổi
của quan hệ cung cầu sẽ được nhận diện sớm hay
muộn thông qua các phản ứng của chính thị trường.
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các ứng dụng trong phân tích kỹ thuật
Xác định chiến lược kinh doanh cho ngắn hạn,
trung và dài hạn
Xác định các đường tiệm cận giá để có quyết
định mua CP vào và bán CP ra hợp lý
Xác định các khoảng giao động của giá để xác
định thời điểm nên hay chưa nên tham gia vào
thị trường
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các lợi thế trong phân tích kỹ thuật
Nhà phân tích kỹ thuật tin rằng, với thông tin thị trường tốt, khả
năng phân tích tốt họ có thể tìm kiếm được mức lợi nhuận cao hơn
mức bình quân của thị trường.
Nhà phân tích kỹ thuật có thể nhanh chóng ra quyết định kinh
doanh trong những khoảng thời gian biến động lớn trên thị trường.
Không cần phải phụ thuộc quá nhiều vào các báo cáo tài chính.
Họ cho rằng các báo cáo kế toán có những vấn đề nhỏ sau:
– Thiếu các thông tin về các hoạt động liên quan đến
chuỗi sản phẩm và khách hàng.
– Có nhiều nhà cung cấp dịch vụ kiểm toán khác nhau
nên dẫn đến các bản phân tích báo cáo tài chính có thể
có kết quả khác nhau.
– Rất nhiều các yếu tố tâm lý và phi định lượng không
được đưa vào các bản báo cáo như huấn luyện nhân
viên, độ trung thành của nhân viên, tâm lý chung của
khách hàng về ngành kinh doanh đó.
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các thách thức trong phân tích kỹ thuật
Một trong những thách thức lớn nhất đối với phân tích
kỹ thuật chính là lý thuyết thị trường hiệu quả (the
efficient market hypothesis) và lý thuyết thị trường ngẫu
nhiên (the random walk theory). Theo lý thuyết này sự
thay đổi giá cả trên thị trường là độc lập, và giá quá khứ
không phải là các nhân tố hợp lý để tiên đoán giá tương
lai. Sự di chuyển của giá là ngẫu nhiên và không dự
đoán được.
Các mô hình giá cả của quá khứ có thể không lặp lại.
Rất nhiều các mô hình giá cả trở thành các mô hình tự
thoả mãn (self-fulfilling prophecies) bởi bản thân các
nhà đầu tư.
Một mô hình dự báo thành công sẽ được nhiều nhà đầu
tư khác tuân theo dẫn đến giá cả thay đổi nhanh hơn
mong đợi
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các biểu đồ chính thường dùng
trong phân tích kỹ thuật
Bar chart: được gọi là biểu đồ bar chart vì sự thay đổi
của giá CK mỗi ngày được biểu thị trên một thanh dọc.
Trong đó, dấu gạch ở phía bên phải thanh dọc là giá
đóng cửa và dấu gạch ở phía trái của thanh là giá mở
cửa.
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các biểu đồ chính thường dùng
trong phân tích kỹ thuật
Line chart: chỉ có duy nhất gía đóng cửa của CK được
biểu thị trên biểu đồ. Nhiều nhà phân tích cho rằng giá
đóng cửa của CK là chỉ số quan trọng nhất đối với giá
CK trong một ngày giao dịch
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Các biểu đồ chính thường dùng
trong phân tích kỹ thuật
Candle stick chart: Là kiểu bar chart xuất phát từ
Nhật. Nó biểu thị giá đóng cửa, mở cửa, giá cao
nhất và thấp nhất của CK.
ThS. Đào Ngọc MinhLOGO
www.themegallery.com
Lý thuyết Dow
Giả định
Lý thuyết
Dow
Các khuynh hướng của th ...