Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều
Số trang: 53
Loại file: ppt
Dung lượng: 501.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác độngcủa các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinhkhác lên các chất điểm nước trên đại dương.Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạothành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thànhsự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặttrời và các hành tinh khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều Chương 6: Tính toán thủy văn Chvùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều I. 1. Khái niệmThủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước trên đại dương.Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác.Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dươngCác sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều1. Khái niệm1. Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều2. Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo thời gian t, được ký hiệu là Z(t). Mực nước Z (cm) nê lu i ềrt ah P Chu Đỉnh triều ha Pha ti triề Chu kỳ triều ux xuố uốn g ng Biên độ triều Chân triềutCác đặc trưng cơ bản của thủy triều(tiếp) Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên Thời kỳ liên tục dZ/dt Các đặc trưng cơ bản của thủy triềuCác(tiếp) Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước tương ứng với đỉnh và chân triều Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so với chân triều kế tiếp Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều đặc trưng kế tiếp nhau. K/h: T3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ3. Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 giờ 50 phút) có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút. Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ 50 phút3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ3.(tiếp) Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt trăng, có hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Song đỉnh và chân triều trong hai lần liên tiếp có sự chênh lệch khá lớn. Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số ngày nhật triều không quá 7 ngày, những ngày còn lại là bán nhật triều.4. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa dạng: với chiều dài trên 3.200 km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn Dấu (Đồ Sơn) là điển hình trên thế giới.4. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. 1) Vùng bờ biển Bắc Bộ và Thanh Hoá: nhật triều. Hòn Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày nhật triều hầu hết trong tháng. Độ lớn triều khoảng 3,6 - 2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều. 2) Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh: nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa tháng. Độ lớn triều khoảng 2,5 - 1,2 m. 3) Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m. 1,04. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. 4) Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều. 5) Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m. 6) Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m. 7) Từ Hàm Tân đến gần mũi Cà Mau: bán nhật triều không đều. Độ lớn khoảng 3,5 - 2,0 m. 8) Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng trên duới 1 m. 5. Các lực gây triều 5. Trong các lực gây triều thì lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt trời đến các chất điểm nước trên trái đất là chủ yếu Lực hấp dẫn của Mặt trời đối với Trái đất gấp 179 lần lực hấp dẫn của Mặt trăng đối với Trái đất. Tuy nhiên khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất xa hơn khoảng 389 lần so với kh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 6: Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều Chương 6: Tính toán thủy văn Chvùng sông ảnh hưởng thủy triều I. Một số kiến thức về thủy triều I. 1. Khái niệmThủy triều là hiện tượng sóng của nước biển dưới tác động của các lực gây ra bởi mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác lên các chất điểm nước trên đại dương.Dưới tác động của các lực, nước trên đại dương dâng lên tạo thành các sóng nước di chuyển trên đại dương, tạo thành sự chuyển động tương đối giữa trái đất, mặt trăng, mặt trời và các hành tinh khác.Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất và của hệ thống mặt trăng – trái đất xung quanh mặt trời có tính chu kỳ, kéo theo sự xuất hiện có chu kỳ của sóng nước trên đại dươngCác sóng nước tạo ra do hiện tượng trên gọi là sóng triều1. Khái niệm1. Sự di chuyển có chu kỳ của sóng triều gây ra hiện tượng lên xuống có chu kỳ của mực nước biển tại một vị trí quan trắc. Bởi vậy, có thể coi thủy triều là hiện tượng dao động có chu kỳ của mực nước biển tại vị trí quan trắc2. Các đặc trưng cơ bản của thủy triều2. Mực nước triều: là cao trình mực nước biển hoặc sông có ảnh hưởng thủy triều so với mặt chuẩn tại một vị trí quan trắc nào đó, thường ký hiệu là Z Quá trình mực nước triều: là đồ thị của quá trình thay đổi mực nước triều theo thời gian t, được ký hiệu là Z(t). Mực nước Z (cm) nê lu i ềrt ah P Chu Đỉnh triều ha Pha ti triề Chu kỳ triều ux xuố uốn g ng Biên độ triều Chân triềutCác đặc trưng cơ bản của thủy triều(tiếp) Thời kỳ liên tục dZ/dt > 0: pha triều lên Thời kỳ liên tục dZ/dt Các đặc trưng cơ bản của thủy triềuCác(tiếp) Mực nước đỉnh triều và chân triều là mực nước tương ứng với đỉnh và chân triều Biên độ triều là chênh lệch mực nước giữa đỉnh triều so với chân triều kế tiếp Chu kỳ triều là khoảng thời gian giữa 2 đỉnh triều đặc trưng kế tiếp nhau. K/h: T3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ3. Bán nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng (24 giờ 50 phút) có hai lần triều lên và hai lần triều xuống, đỉnh và chân triều của hai lần đó xấp xỉ bằng nhau, chu kỳ triều gần bằng 12 giờ 25 phút. Nhật triều đều: Trong một ngày mặt trăng có một lần triều lên và một lần triều xuống, chu kỳ triều xấp xỉ 24 giờ 50 phút3. Phân loại thủy triều theo chu kỳ3.(tiếp) Bán nhật triều không đều: trong một ngày mặt trăng, có hai lần triều lên và hai lần triều xuống. Song đỉnh và chân triều trong hai lần liên tiếp có sự chênh lệch khá lớn. Nhật triều không đều: trong chu kỳ nửa tháng, số ngày nhật triều không quá 7 ngày, những ngày còn lại là bán nhật triều.4. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. thuỷ triều Việt Nam diễn biến khá đa dạng: với chiều dài trên 3.200 km bờ biển có đủ các chế độ thuỷ triều của thế giới như nhật triều, nhật triều không đều, bán nhật triều và bán nhật triều không đều phân bố xen kẽ, kế tiếp nhau. Đặc biệt, nhật triều ở đảo Hòn Dấu (Đồ Sơn) là điển hình trên thế giới.4. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. 1) Vùng bờ biển Bắc Bộ và Thanh Hoá: nhật triều. Hòn Gai, Hải Phòng thuộc nhật triều rất thuần nhất với số ngày nhật triều hầu hết trong tháng. Độ lớn triều khoảng 3,6 - 2,6 m. Ở phía nam Thanh Hoá có 18 - 22 ngày nhật triều. 2) Vùng bờ biển Trung Bộ từ Nghệ An đến Cửa Gianh: nhật triều không đều, số ngày nhật triều chiếm hơn nửa tháng. Độ lớn triều khoảng 2,5 - 1,2 m. 3) Vùng biển phía nam Cửa Gianh đến cửa Thuận An: bán nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 1,0 - 0,6 m. 1,04. Thủy triều vùng biển Việt Nam4. 4) Vùng biển Thuận An và lân cận: bán nhật triều. 5) Nam Thuận An đến bắc Quảng Nam: bán nhật triều không đều, độ lớn triều khoảng 1,2 - 0,8 m. 6) Giữa Quảng Nam đến Bình Thuận: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng 2,0 - 1,2 m. 7) Từ Hàm Tân đến gần mũi Cà Mau: bán nhật triều không đều. Độ lớn khoảng 3,5 - 2,0 m. 8) Từ mũi Cà Mau đến Hà Tiên: nhật triều không đều. Độ lớn triều khoảng trên duới 1 m. 5. Các lực gây triều 5. Trong các lực gây triều thì lực hấp dẫn của mặt trăng, mặt trời đến các chất điểm nước trên trái đất là chủ yếu Lực hấp dẫn của Mặt trời đối với Trái đất gấp 179 lần lực hấp dẫn của Mặt trăng đối với Trái đất. Tuy nhiên khoảng cách giữa Mặt trời và Trái đất xa hơn khoảng 389 lần so với kh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật xây dựng công trình Tính toán thủy văn vùng sông ảnh hưởng thủy triều công trình xây dựng đặc trưng cơ bản của thủy triềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Thực tập công nhân xây dựng
38 trang 397 0 0 -
2 trang 300 0 0
-
3 trang 179 0 0
-
5 trang 145 0 0
-
Bài thuyết trình Chủ đề: Công trình văn phòng
11 trang 135 0 0 -
4 trang 134 0 0
-
44 trang 134 0 0
-
Tính toán và so sánh tải trọng gió theo TCVN 2737: 1995 và dự thảo TCVN 2737: 202X
16 trang 126 0 0 -
ĐỒ ÁN THI CÔNG ĐÚC BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI
37 trang 115 0 0 -
Xây dựng hệ thống quản lý chất lượng cho các công trình xây dựng tại Việt Nam
5 trang 111 0 0