Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (neoclassicism)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.35 KB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (neoclassicism) CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾCỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM) Nội dung1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO)3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH) 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếuHoàn cảnh ra đời: Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới. Đặc điểm phương pháp luận: Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế Thứ hai, ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.Đặc diểm phương pháp luận củatrường phái Tân cổ điển. Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập. Đặc điểm phương pháp luận Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sự đánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trị càng cao Thứ năm, cho rằng phương thức sản xuất TBCN là hoàn thiện nhất và tồn tại vĩnh viễn. Thứ sáu, sử dụng các công cụ toán học trong phân tích kinh tế. 2. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦATRƯỜNG PHÁI “ GIỚI HẠN ” THÀNH VIÊN (ÁO) Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế: - Karl Menger ( 1840 -1921), - Bohm Bawerk (1851 - 1914), - Won Wieser (1851 – 1926). Lý thuyết về “ lợi ích cận biên” ( lợi ích giới hạn) (Marginal Utility) lợi ích cận biên của của cải được quy định bởi hai nhân tố: cường độ thoả mãn nhu cầu và tính khan hiếm của nó. Vật phẩm đưa ra sau cùng để thoả mãn nhu cầu lơiï ích cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của toàn bộ các vật phẩm.lợi ích cận biên là lợi ích của vật cuối cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác. Lý luận giá trị trao đổi Giá trị trao đổi dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan: người ta tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi (dựa trên đánh giá chủ quan). K. Menger: “ trao đổi kinh tế sẽ dẫn đến thoả mãn đầy đủ nhu cầu của con người.” VD: sự trao đổi giữa hai nơng dân: A & BNgöïa (NDA) Boø Ngöïa Boø (NDB)50 50 50 5040 4030 3020 2010 100 0Lý luận về giá trị giới hạn Từ quan niệm về lợi ích cận biên, đi đến khái niệm giá trị cận biên. lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác.Lý luận caùc hình thöùc cuûagiaù trò Giá trị khách quan và giá trị chủ quan. Giá trị khách quan xuất phát từ lợi ích của vật phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu của con người. Giá trị chủ quan xuất phát từ sự tiêu dùng vật phẩm ấy và việc con người quyết định sử dụng chúng như thế nào.3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN MỸ Đại biểu: John Bates Clark (1847 -1938) giáo sư ĐH tổng hợp Colombia. Lý thuyết năng suất biên: Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản. Lý thuyết năng suất biên. Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm.Ví dụ: khi tư bản và kỹ thuật không đổi thì người lao động được sử dụng thêm là người công nhân cận biên và năng suất của anh ta sẽ thấp hơn năng suất của người trước đó.Lý thuyết năng suất biên. Tö baûn Lao Ñoäng Saûn Löôïng Naêng suaát ( 10. USD) (ÑVT:ngöôøi) ( chieác) caän bieân cuûa lñ (chieác) 10 0 0 - 10 1 10 10 10 2 19 9 10 3 26 7 10 4 30 4 10 5 31 1 4. TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE THỤY SĨ các đại biểu:Leon Walras và W. F. Damaso Pareto. Leon Walras ( 1834 -1910 ) sinh ra và lớn lên ở Pháp. giảng dạy tại ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ. Những tư tưởng được Pareto ( 1848 -1923) tiếp tục phát triển. Ở Leon Walras có hai lý thuyết quan trọng là : Giá cả và thuyết cân bằng tổng quát. Lý thuyết giá cả Khi nghiên cứu trao đổi giữa hai sản phẩm: “ giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch.” Ví dụ: trong trao đổi 2 hàng hóa X, Y với khối lượng hàng hóa X là Qx, khối lượng hàng hóa Y là Qy. Giá cả hàng hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py. Ta có đẳng thức: Qx/Qy = Py/PxLý thuyết cân bằng tổng quát Thị trường sản phẩm Giá cả Lãi suất Tiền côngThị trường tư bản Thị trường lao độngSự tương tác giữa ba thị trường luôn làm chonền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát 5. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) Đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall (1842 - 1924), là giáo sư trường ĐH tổng hợp Cambridge. Tác phẩm nổi tiếng: “những nguyên lý của kinh tế c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Các học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển (neoclassicism) CHƯƠNG 7 CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾCỦA TRƯỜNG PHÁI TÂN CỔ ĐIỂN (NEOCLASSICISM) Nội dung1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếu2. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái “ Giới hạn ” Thành Viên (ÁO)3. Các học thuyết kinh tế chủ yếu của trường phái Cận Biên Mỹ4. Trường phái Thành Lausanne Thụy Sĩ5. Trường phái CAMBRIDGE ( ANH) 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm chủ yếuHoàn cảnh ra đời: Cuối TK 19 đầu TK 20 SX phát triển mạnh, thị trường ngày càng lớn, vai trò cá nhân được khẳng định, nhất là chủ DN Giai cấp vô sản đã có vũ khí tư tưởng sắc bén của mình – Chủ nghĩa Mác. Giai cấp tư sản cần phải xây dựng một lý luận kinh tế mới để bảo vệ lợi ích trong tình hình mới. Đặc điểm phương pháp luận: Thứ nhất, cách tiếp cận duy tâm, tâm lý – chủ quan đối với các hiện tượng và hành vi kinh tế Thứ hai, ủng hộ tự do cạnh tranh, chống lại sự can thiệp của nhà nước vào kinh tế.Đặc diểm phương pháp luận củatrường phái Tân cổ điển. Thứ ba, phân tích kinh tế ở lĩnh vực trao đổi, lưu thông, cung cầu; tiêu dùng quyết định sản xuất; đối tượng nghiên cứu là các đơn vị kinh tế độc lập. Đặc điểm phương pháp luận Thứ tư, nguyên tắc khan hiếm: nguồn tài nguyên có giới hạn và sự đánh giá chủ quan đối với giá trị của cải. Một vật càng khan hiếm thì giá trị càng cao Thứ năm, cho rằng phương thức sản xuất TBCN là hoàn thiện nhất và tồn tại vĩnh viễn. Thứ sáu, sử dụng các công cụ toán học trong phân tích kinh tế. 2. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦATRƯỜNG PHÁI “ GIỚI HẠN ” THÀNH VIÊN (ÁO) Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế: - Karl Menger ( 1840 -1921), - Bohm Bawerk (1851 - 1914), - Won Wieser (1851 – 1926). Lý thuyết về “ lợi ích cận biên” ( lợi ích giới hạn) (Marginal Utility) lợi ích cận biên của của cải được quy định bởi hai nhân tố: cường độ thoả mãn nhu cầu và tính khan hiếm của nó. Vật phẩm đưa ra sau cùng để thoả mãn nhu cầu lơiï ích cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của toàn bộ các vật phẩm.lợi ích cận biên là lợi ích của vật cuối cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác. Lý luận giá trị trao đổi Giá trị trao đổi dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan: người ta tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi (dựa trên đánh giá chủ quan). K. Menger: “ trao đổi kinh tế sẽ dẫn đến thoả mãn đầy đủ nhu cầu của con người.” VD: sự trao đổi giữa hai nơng dân: A & BNgöïa (NDA) Boø Ngöïa Boø (NDB)50 50 50 5040 4030 3020 2010 100 0Lý luận về giá trị giới hạn Từ quan niệm về lợi ích cận biên, đi đến khái niệm giá trị cận biên. lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác.Lý luận caùc hình thöùc cuûagiaù trò Giá trị khách quan và giá trị chủ quan. Giá trị khách quan xuất phát từ lợi ích của vật phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu của con người. Giá trị chủ quan xuất phát từ sự tiêu dùng vật phẩm ấy và việc con người quyết định sử dụng chúng như thế nào.3. CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN MỸ Đại biểu: John Bates Clark (1847 -1938) giáo sư ĐH tổng hợp Colombia. Lý thuyết năng suất biên: Năng suất cận biên của các nhân tố sản xuất trên cơ sở quy luật về xu hướng giảm của năng suất lao động và tư bản. Lý thuyết năng suất biên. Khi các nhân tố sản xuất khác không đổi thì năng suất của nhân tố tăng thêm sẽ giảm.Ví dụ: khi tư bản và kỹ thuật không đổi thì người lao động được sử dụng thêm là người công nhân cận biên và năng suất của anh ta sẽ thấp hơn năng suất của người trước đó.Lý thuyết năng suất biên. Tö baûn Lao Ñoäng Saûn Löôïng Naêng suaát ( 10. USD) (ÑVT:ngöôøi) ( chieác) caän bieân cuûa lñ (chieác) 10 0 0 - 10 1 10 10 10 2 19 9 10 3 26 7 10 4 30 4 10 5 31 1 4. TRƯỜNG PHÁI THÀNH LAUSANNE THỤY SĨ các đại biểu:Leon Walras và W. F. Damaso Pareto. Leon Walras ( 1834 -1910 ) sinh ra và lớn lên ở Pháp. giảng dạy tại ĐH Lausanne Thuỵ Sĩ. Những tư tưởng được Pareto ( 1848 -1923) tiếp tục phát triển. Ở Leon Walras có hai lý thuyết quan trọng là : Giá cả và thuyết cân bằng tổng quát. Lý thuyết giá cả Khi nghiên cứu trao đổi giữa hai sản phẩm: “ giá cả hay tương quan trao đổi, ngang bằng với tương quan ngược đảo của số hàng hóa trao đổi. Cả hai đều tỷ lệ nghịch.” Ví dụ: trong trao đổi 2 hàng hóa X, Y với khối lượng hàng hóa X là Qx, khối lượng hàng hóa Y là Qy. Giá cả hàng hóa X là Px, giá cả hàng hóa Y là Py. Ta có đẳng thức: Qx/Qy = Py/PxLý thuyết cân bằng tổng quát Thị trường sản phẩm Giá cả Lãi suất Tiền côngThị trường tư bản Thị trường lao độngSự tương tác giữa ba thị trường luôn làm chonền kinh tế ở trạng thái cân bằng tổng quát 5. TRƯỜNG PHÁI CAMBRIDGE (ANH) Đứng đầu trường phái này là Alfred Marshall (1842 - 1924), là giáo sư trường ĐH tổng hợp Cambridge. Tác phẩm nổi tiếng: “những nguyên lý của kinh tế c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trường phái tân cổ điển Học thuyết kinh tế Kinh tế xã hội Kinh tế chính trị học Đặc điểm trường phái tân cổ điển Trường phái Cận Biên MỹGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 282 1 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 210 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 182 0 0 -
167 trang 179 1 0
-
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 167 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 164 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 160 1 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 153 0 0