Danh mục

CHƯƠNG 7 CÂN BẰNG LỎNG – RẮN

Số trang: 14      Loại file: ppt      Dung lượng: 319.00 KB      Lượt xem: 28      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNGẢnh hưởng của nồng độ chất tan (không bay hơi)đối với tính chất của dung dịch Giảm áp suất hơi Tăng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ kết tinh Xuất hiện áp suất thẩm thấu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7 CÂN BẰNG LỎNG – RẮNCHƯƠNG 7CÂN BẰNG LỎNG – RẮN ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNGẢnh hưởng của nồng độ chất tan (không bay hơi)đối với tính chất của dung dịch Giảm áp suất hơi Tăng nhiệt độ sôi và giảm nhiệt độ kết tinh Xuất hiện áp suất thẩm thấu ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNG 1.1. Sự giảm áp suất hơi Áp suất hơi của dung dịch chứa chất tan không bay hơi P = P1 = P01 . x1 = P01. (1-x). P = P0 − P0 xSuy ra 1 1 P0 − P ΔP 1 = =x P0 P0 1 1 ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNG1.2. Sự tăng điểm sôi & hạ điểm đông ∆T = K . Cm ∆T = T0 – T . Cm là nồng độ mplan của dung dịch. K là hằng số nghiệm đông Kđ hoặc hằng số nghiệm sôi Ks. ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNG1.2. Sự tăng điểm sôi & hạ điểm đông Solvent Tb(oC) Kb Tf(oC) Kf acetic acid 118.2 2.93 17 3.90 chloroform 61.2 3.63 naphthalene 80 6.8 water 100 0.52 0 1.86 camphor 179 40 carbon tetrachloride 76.6 5.03 ethanol 78.6 1.22 n-octane 125.7 4.02 ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 1. TÍNH CHẤT DUNG DỊCH LOÃNG1.3. Áp suất thẩm thấu π = CRT π : là áp suất thẩm thấu. C: là nồng độ, mol/l. R: hằng số khí lý tưởng. T: nhiệt độ tuyệt đối. ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 2. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ ĐẾN SỰ HÒA TANPhương trình Sreder i(rắn) = i (dung dịch, xi) + ∆Hht xi (d ) Kx = xi (r ) ∆H ht = λnc + ∆H phl = λnc = λi − λi λi d ln K x xi = k .e RT 2 = RT 2 dT ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 3. SỰ KẾT TINH DUNG DỊCH HAI CẤU TỬ3.1. Giản đồ nhiệt độ - thành phần ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 3. SỰ KẾT TINH DUNG DỊCH HAI CẤU TỬ 3.2. Giản đồ đa nhiệtTính toán lượng tương đốicủa các pha trong hệ Hệ Q2 = lỏng l2 + rắn r2 mrB l2Q2 = ml 2 Q2 r2 Hệ H = pha lỏng e + hệ rắn chung Rcme HRC mR A RB RC = = mRB RA RCmRC eH ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 3. SỰ KẾT TINH DUNG DỊCH HAI CẤU TỬ3.3. Hỗn hợp Eutecti Ở áp suất không đổi, hỗn hợp eutecti sẽ kết tinh ở nhiệt độ không đổi theo đúng thành phần của nó (phù hợp với độ tự do c = 0)Khi có sự tác động của cả nhiệt độ và áp suất bên ngoài: c=k-f+2=2-3+2=1 Điều này chứng tỏ rằng nếu thay đổi áp suất thì không nh ững nhiệt độ kết tinh của dung dịch eutecti thay đổi mà cả thành ph ần của hỗn hợp eutecti cũng thay đổi theo ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 3. SỰ KẾT TINH DUNG DỊCH HAI CẤU TỬ3.4. Quá trình kết tinh đẳng nhiệt mr lm = ml mr ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 4. HỆ HAI CẤU TỬ TẠO THÀNH DUNG RẮN TAN LẪN VÔ HẠNGiản đồ nhiệt độ - thành phần (T-X) ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 5. HỆ HAI CẤU TỬ TẠO THÀNH DUNG RẮN TAN LẪN GIỚI HẠN Giản đồ nhiệt độ - thành phần (T-X) có EutectiCó các hệ như NaNO3-KNO3,Pb-Sn, Cu-AgP là dung dịch rắn của Sntan trong Pb và S là dungdịch rắn của Pb tan trongSn Đường aeb là đường lỏng, biểu diễn nhiệt độ bắt đầu kết tinh của các dung dịch rắn P và S nằm cân bằng với nhau ThS. NGUYỄN HỮU SƠN 5. HỆ HAI CẤU TỬ TẠO THÀNH DUNG RẮN TAN LẪN GIỚI HẠN Giản đồ nhiệt độ - thành phần (T-X) có Peritecti P là dung dịch rắn của Ag tan trong Pt và A là dung dịch rắn của Pt tan trong AgĐường apb là đường lỏngĐường ar1 và br2 là những đường rắnĐường r1x và r2y là những đường rắn ThS. NGUYỄN HỮU SƠN ...

Tài liệu được xem nhiều: