Danh mục

Chương 7 : Chỉ số

Số trang: 23      Loại file: ppt      Dung lượng: 149.00 KB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chỉ số là chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiện tượng kinh tế xã hội. Tác dụng của chỉ số là biểu hiện sự biến độn của hiện tượng kinh tế theo thời gian
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 : Chỉ sốChương VII. CHỈ SỐVII.1. Ý nghĩa và tác dụng của chỉ sốVII.1.1. Khái niệm chỉ số“chỉ tiêu tương đối biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ của một hiện tượng kinh tế - xã hội”VII.1.2. Tác dụng của chỉ số Biểu hiện sự biến động của hiện tượng kinh tế theo thời gian Biểu hiện sự biến động của hiện tượng kinh tế qua nh ững điều kiện không gian khác nhau Biểu hiện các nhiệm vụ hoặc tình hình thực hiện kế hoạch Phân tích vai trò và ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự bi ến động của toàn bộ tổng thể kinh tế phức tạp VII.1. Ý nghĩa và tác dụng của chỉ số…VII.1.3. Đặc điểm của phương pháp chỉ số Chuyển đổi các đơn vị, phần tử có tính chất khác nhau v ề d ạng giống nhau Giả định chỉ có 1 nhân tố thay đổi, các nhân tố còn lại không đổiVII.1.4 Phân loại chỉ số trong thống kê Căn cứ vào phạm vi tính toán  Chỉ số cá thể  Chỉ số chung Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu nghiên cứu  Chỉ số chỉ tiêu chất lượng VII.2. Phương pháp tính chỉ số…VII.2.1. Chỉ số cá thể“là chỉ tiêu tương đối biểu hiện sự biến động của từng phần tử, từng đơn vị cá biệt trong một tổng thể phức tạp” Chỉ số cá thể về giá cả p1 ip = p0 Chỉ số cá thể về lượng hàng hóa tiêu thụ q1 iq = q0 VII.2.1. Chỉ số cá thể… Lượng hàng tiêu thụ Giá (1.000đ) (Kg) Chỉ số Chỉ sốLoại giá đơn lượng hànghàng ip iq Kỳ gốc Kỳ n/cứu Kỳ gốc Kỳ n/cứu A 1 2 3 4 5=2:1 6=4:3 X 20 30 10 12 1,5 1,20 Y 5 8 30 20 1,6 0,67 VII.2. Phương pháp tính chỉ số…VII.2.2. Chỉ số chung“là chỉ tiêu tương đối phản ánh sự biến động một nhân tố của hiện tượng kinh tế - xã hội phức tạp”a. Chỉ số phát triển: Chỉ số liên hợp và chỉ số bình quân Chỉ số liên hợp Chỉ số chung về giá cả hàng hóa Σp1q Ip = Σp0 q Chỉ số chung về giá cả… • Nếu cố định nhân tố q ở kỳ nghiên cứu: Σp 1 q 1 Ip = Σp 0 q 1 • Nếu cố định nhân tố q ở gốc: Σp 1 q 0 Ip = Σp 0 q 0 Trong thống kê, khi tính chỉ số chung về giá cả, người ta th ường c ố định q ở kỳ nghiên cứu Σp1q1 30 ×12 + 8 × 20 560Ip = = = = 1,647 hay164,7% Σp0 q1 20 ×12 + 5 × 20 340 Chỉ số liên hợp… Chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu thụ• Nếu cố định p ở kỳ nghiên cứu: Σp 1 q 1 = Iq Σp 1 q 0• Nếu cố định p ở kỳ gốc: Σp 0 q 1 Iq = Σp 0 q 0Trong thống kê, khi tính chỉ số chung về lượng hàng hóa tiêu th ụ, người ta thường cố định p ở kỳ gốc Σp0 q1 20 × 12 + 5 × 20 340 Iq = = = = 0,971hay97,1% Σp0 q0 20 ×10 + 5 × 30 350 Chỉ số liên hợp… Lưu ý khi tính chỉ số liên hợp  Chuyển các phần tử khác nhau về dạng đồng nhất  Để nghiên cứu biến động của một nhân tố nào đó thì ph ải cố định các nhân tố còn lại Vấn đề chọn quyền số  Là nhân tố được giữ cố định ở tử số và mẫu số của chỉ số liên hợp  Khi nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu chất lượng thì quyền số là ch ỉ tiêu khối lượng tương ứng, cố định ở kỳ nghiên cứu  Khi nghiên cứu sự biến động của chỉ tiêu khối lượng thì quyền số là ch ỉ tiêu chất lượng tương ứng, cố định ở kỳ nghiên gốc a. Chỉ số phát triển… Chỉ số bình quân Chỉ số bình quân cộng ∑i q p q 0 0 = Iq ∑q p 0 0 1,2 × 200 + 0,67 ×120 Iq = = 1,000hay100,0% 200 + 120  Mức độ tiêu thụ hàng hóa ở kỳ gốc  Chỉ số cá thể khối lượng hàng hóa Chỉ số bình quân cộng… Trong trường hợp quyền số là tỷ trọng (kết cấu) ∑i d q 0 = Iq ∑d 0 q0 p0 d0 =Với ∑ q0 p0  Chỉ số bình quân… Chỉ số bì ...

Tài liệu được xem nhiều: