![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 292.46 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các hiện tượng vật lý trong tự nhiên thường rất phức tạp, nên thường phải mô tả bằng các phương trình đạo hàm riêng. Mỗi loại phương trình đạo hàm riêng thường đòi hỏi các điều kiện biên tương ứng để bài toán có nghiệm, phù hợp với hiện tượng vật lý quan sát. 7.1 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẬC 2 TUYẾN TÍNH Từ dạng tổng quát:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ Các hiện tượng vật lý trong tự nhiên thường rất phức tạp, nên thường phải mô tả bằng các phương trình đạo hàm riêng. Mỗi loại phương trình đạo hàm riêng thường đòi hỏi các điều kiện biên tương ứng để bài toán có nghiệm, phù hợp với hiện tượng vật lý quan sát. 7.1 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẬC 2 TUYẾN TÍNH Từ dạng tổng quát: ∂2u ∂2u ∂2u ∂u ∂u A +B + C 2 + D + E + Fu = g ( x , y ) (7.1) ∂x 2 ∂x∂y ∂y ∂x ∂y Phân loại với chú ý các đạo hàm bậc cao, khi đó (1) được viết lại: ∂ 2u ∂ 2u ∂2u A 2 +B + C 2 = f (u x , u y , u, x, y ) (7.2) ∂x ∂x∂y ∂y Đơn giản (7.2) bằng cách đổi biến số: η = η(x , y) , ξ = ξ(x , y) Đặt: ξ = αx + βy , η = γx + δy ∂u ∂u ∂ξ ∂u ∂η ∂u ∂u Hay: = + = ξx + ηx ∂x ∂ξ ∂x ∂η ∂x ∂ξ ∂y Tương tự cho các đạo hàm khác ta được: ∂u ∂ 2u ∂u ( Aα + Cβ + Bαβ ) 2 2 + [2 Aαγ + 2Cβδ + B( βγ + αδ )] + ( Aγ 2 + Cδ 2 + Bδγ ) =f ∂ξ ∂ξ∂η ∂η (7.3) Một cách đơn giản để tìm lời giải của phương trình này, là chọn ξ, η sao cho số hạng thứ nhất và thứ ba trong phương trình (7.3) triệt tiêu: Aα 2 + Bβα + Cβ 2 = 0 2 Aγ + Bδγ + Cδ = 0 2 Ta được dạng đơn giản: ∂2u [2 Aαγ + 2Cβδ + B(βγ + αδ )] ∂ξ∂η Giả sử: β ≠ 0, δ ≠ 0 ta có: A(α/β)2 + B(α/β) + C = 0, A(γ/δ)2 + B(γ/δ) + C = 0 α 1 β 2A (−B + B − 4AC ) = 2 ⇒ γ = 1 (−B − B 2 − 4AC ) δ 2A KẾT LUẬN: B2 - 4AC > 0 : Phương trình Hyporbol B2 - 4AC < 0 : Phương trình Ellip B2 - 4AC = 0 : Phương trình Parabol Chú ý: Không phân biệt biến t, x, y, z Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 38 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật 7.2 Các bài toán biên thường gặp Trong lĩnh vực kỹ thuật, người ta thường hay gặp các bài toán biên sau: a. Bài toán Dirichlet Tìm hàm u thoả mãn phương trình: Γ a(u,v) = (f,v) trong miền (Ω) và trên biên Γ của (Ω) cho trước giá trị của u (Ω) uΓ = f(v) Nếu trên biên cho u = 0 thì ta có điều kiện biên Dirichlet thuần nhất. Điều kiện biên Dirichlet được gọi là điều kiện biên cốt yếu (essential boundary conditions). b. Bài toán Neumann • Tìm hàm u thoả mãn phương trình: a(u,v) = (f,v) trong (Ω) và điều kiện biên: ∂u = f ( v) ∂n Γ Nếu f(v) = 0 ta có bài toán Neumann thuần nhất. Để cho bài toán Neumann có nghiệm duy nhất ta phải đặt thêm điều kiện g(1) nào đó. Điều kiện biên Neumann còn gọi là điều kiện biên tự nhiên (natural boundary conditions). c. Bài toán hổn hợp Γo Với bài toán hổn hợp (mixed boundary conditions) là bài toán mà biên Γ của nó gồm hai phần Γo và Γ1. Ví dụ tìm hàm u thoả Ω mãn phương trình: a(u,v) = (f,v) trong (Ω) Γ1 Với điều kiện biên: ∂u = f1 ( v ) ; uΓo = fo(v) ∂n Γ1 Trong thực tế kỹ thuật, người ta thường hay gặp điều kiện biên hỗn hợp nầy. 7.3 Tư tưởng cơ bản của các phương pháp gần đúng Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 39 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Trên thực tế việc tìm nghiệm chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Chương 7 GIẢI GẦN ĐÚNG PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ Các hiện tượng vật lý trong tự nhiên thường rất phức tạp, nên thường phải mô tả bằng các phương trình đạo hàm riêng. Mỗi loại phương trình đạo hàm riêng thường đòi hỏi các điều kiện biên tương ứng để bài toán có nghiệm, phù hợp với hiện tượng vật lý quan sát. 7.1 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TRÌNH ĐẠO HÀM RIÊNG BẬC 2 TUYẾN TÍNH Từ dạng tổng quát: ∂2u ∂2u ∂2u ∂u ∂u A +B + C 2 + D + E + Fu = g ( x , y ) (7.1) ∂x 2 ∂x∂y ∂y ∂x ∂y Phân loại với chú ý các đạo hàm bậc cao, khi đó (1) được viết lại: ∂ 2u ∂ 2u ∂2u A 2 +B + C 2 = f (u x , u y , u, x, y ) (7.2) ∂x ∂x∂y ∂y Đơn giản (7.2) bằng cách đổi biến số: η = η(x , y) , ξ = ξ(x , y) Đặt: ξ = αx + βy , η = γx + δy ∂u ∂u ∂ξ ∂u ∂η ∂u ∂u Hay: = + = ξx + ηx ∂x ∂ξ ∂x ∂η ∂x ∂ξ ∂y Tương tự cho các đạo hàm khác ta được: ∂u ∂ 2u ∂u ( Aα + Cβ + Bαβ ) 2 2 + [2 Aαγ + 2Cβδ + B( βγ + αδ )] + ( Aγ 2 + Cδ 2 + Bδγ ) =f ∂ξ ∂ξ∂η ∂η (7.3) Một cách đơn giản để tìm lời giải của phương trình này, là chọn ξ, η sao cho số hạng thứ nhất và thứ ba trong phương trình (7.3) triệt tiêu: Aα 2 + Bβα + Cβ 2 = 0 2 Aγ + Bδγ + Cδ = 0 2 Ta được dạng đơn giản: ∂2u [2 Aαγ + 2Cβδ + B(βγ + αδ )] ∂ξ∂η Giả sử: β ≠ 0, δ ≠ 0 ta có: A(α/β)2 + B(α/β) + C = 0, A(γ/δ)2 + B(γ/δ) + C = 0 α 1 β 2A (−B + B − 4AC ) = 2 ⇒ γ = 1 (−B − B 2 − 4AC ) δ 2A KẾT LUẬN: B2 - 4AC > 0 : Phương trình Hyporbol B2 - 4AC < 0 : Phương trình Ellip B2 - 4AC = 0 : Phương trình Parabol Chú ý: Không phân biệt biến t, x, y, z Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 38 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật 7.2 Các bài toán biên thường gặp Trong lĩnh vực kỹ thuật, người ta thường hay gặp các bài toán biên sau: a. Bài toán Dirichlet Tìm hàm u thoả mãn phương trình: Γ a(u,v) = (f,v) trong miền (Ω) và trên biên Γ của (Ω) cho trước giá trị của u (Ω) uΓ = f(v) Nếu trên biên cho u = 0 thì ta có điều kiện biên Dirichlet thuần nhất. Điều kiện biên Dirichlet được gọi là điều kiện biên cốt yếu (essential boundary conditions). b. Bài toán Neumann • Tìm hàm u thoả mãn phương trình: a(u,v) = (f,v) trong (Ω) và điều kiện biên: ∂u = f ( v) ∂n Γ Nếu f(v) = 0 ta có bài toán Neumann thuần nhất. Để cho bài toán Neumann có nghiệm duy nhất ta phải đặt thêm điều kiện g(1) nào đó. Điều kiện biên Neumann còn gọi là điều kiện biên tự nhiên (natural boundary conditions). c. Bài toán hổn hợp Γo Với bài toán hổn hợp (mixed boundary conditions) là bài toán mà biên Γ của nó gồm hai phần Γo và Γ1. Ví dụ tìm hàm u thoả Ω mãn phương trình: a(u,v) = (f,v) trong (Ω) Γ1 Với điều kiện biên: ∂u = f1 ( v ) ; uΓo = fo(v) ∂n Γ1 Trong thực tế kỹ thuật, người ta thường hay gặp điều kiện biên hỗn hợp nầy. 7.3 Tư tưởng cơ bản của các phương pháp gần đúng Bài Giảng Chuyên Đề Phương Pháp Tính Trang 39 Khoa Xây Dựng Thủy Lợi Thủy Điện Bộ môn Cơ Sở Kỹ Thuật Trên thực tế việc tìm nghiệm chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cơ sở kỹ thuật phương trình đạo hàm phương pháp số thủy lợi thủy điện hiện tượng vật lý đạo hàm riêngTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Phương pháp tính: Phần 2
204 trang 221 0 0 -
Ứng dụng phương pháp số trong nghiên cứu trường điện từ: Phần 2
99 trang 209 0 0 -
32 trang 151 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần: Toán giải tích - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 trang 135 0 0 -
Bài giảng Giải tích 2: Chương 1 - Hoàng Đức Thắng
35 trang 43 0 0 -
Giáo trình Toán kinh tế: Phần 2 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (năm 2022)
43 trang 42 0 0 -
Bài giảng Phương pháp số: Chương 3 - Hà Thị Ngọc Yến
11 trang 35 0 0 -
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 34 0 0 -
Giáo trình Giải tích số: Phần 2
106 trang 33 0 0 -
Giáo trình Giải tích 2: Phần 1 - Nguyễn Đình Huy
117 trang 33 0 0