![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
CHƯƠNG 7: GIẢI THUẬT ĐỆ QUY
Số trang: 43
Loại file: ppt
Dung lượng: 280.50 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu:Đến cuối chương, bạn có thể:Giải thích được giải thuật đệ quy là gì.Biết cách diễn đạt 1 tác vụ hướng đệ quy.Biết cách hiện thực hàm đệ quy.Phân loại được các loại đệ quy.Giải thích được cách chạy một hàm đệquy.Biết cách khử một số giải thuật đệ quy.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: GIẢI THUẬT ĐỆ QUY CHƯƠNG 7GIẢI THUẬT ĐỆ QUYMục tiêuĐến cuối chương, bạn có thể:• Giải thích được giải thuật đệ quy là gì.• Biết cách diễn đạt 1 tác vụ hướng đệ quy.• Biết cách hiện thực hàm đệ quy• Phân loại được các loại đệ quy• Giải thích được cách chạy một hàm đệ quy.• Biết cách khử một số giải thuật đệ quy. 2Ôn tập• Stack: Cấu trúc (thường là mảng) có cơ chế xử lý: vào sau ra trước.• Queue: Cấu trúc (thường là mảng) có cơ chế xử lý: vào trước ra trước.• Stack và Queue được gọi là danh sách hạn chế.• Các tác vụ trên nhóm trị nói chung: Kiểm tra trống, kiểm tra đầy, thêm 1 phần tử, xóa 1 phần tử. 37.1- Đệ quy là gì (Recursion)• Định nghĩa tường minh: Giải thích khái niệm mới bằng những khái niệm đã có.• Người = Động vật cấp cao.• Định nghĩa lòng vòng: Giải thích 1 khái niệm bằng chính khái niệm đó.• Đệ quy: Đưa ra 1 định nghĩa có sử dụng chính khái niệm đang cần định nghĩa( quay về ).• Người = con của hai người khác. 4Đệ quy là gì?...• Con người hiểu được định nghĩa đệ quy vì đệ quy có chặn (điều kiện biên, điều kiện suy biến) – có thể là biên ngầm định.• Người = con của hai người khác Ngầm hiểu là có 2 người đầu tiên.• Thư mục = các thư mục con + các tập tin Ngầm hiểu: Hiển nhiên tồn tại thư mục gốc là cả ổ đĩa. 57.2- Kiểu dữ liệu đệ quy• Một người được mô tả bằng: tên, năm sinh, cha (một người khác), mẹ (một người khác).struct NGUOI { char Ten[51]; int namsinh; Cấu trúc này không khả thi trong máy tính NGUOI cha; vì không thể NGUOI me; cấp bộ nhớ}; 6 Kiểu dữ liệu đệ quy...• Sửa lại:struct NGUOI { char Ten[51]; pMe (4 butes) int namsinh; pCha (4 bytes) namsinh (2 bytes) NGUOI* pCha; Ten (51 bytes) NGUOI* pMe; x};NGUOI x; 77.3- Tác vụ đệ quy• Có thể diễn đạt nhiều tác vụ hướng đệ quy.• 1+2+3+...+ (n-2) + (n-1) + n• Cộng( 1 tới n) = n + Cộng (1 tới n-1)• Điều kiện biên là điều kiện ngưng không đệ quy nữa.• Điều kiện biên: Cộng (1 tới 1) là 1• Cộng (1 tới n) = 1, n=1 n + Cộng (1 tới n-1) 87.4- Cách viết hàm đệ quy• Định nghĩa tác vụ đệ quy theo ngôn ngữ tự nhiên thế nào thì hàm cũng viết như thế.• Thí dụ: n! = 1*2*3*4*5*... * n n! = 1, nCách viết hàm đệ quy... 2 dòng Điều kiện biênn! = 1, nLuyện tập viết hàm đệ quy• Tìm trị phần tử thứ n của 1 cấp số cộng có số hạng đầu là a, công sai là r Un = a, n=1 Bạn tự viết r + Un-1• Tìm trị phần tử thứ n của 1 cấp số nhân có số hạng đầu là a, công bội là q Un = a, n=1 q*Un-1 11Luyện tập viết hàm đệ quy• Xuất biểu diễn nhị phân của 1 số nguyên dương. 13 1101 Xuất dạng nhị phân của n: Nếu (n>=0)Dạng nhị phân 13%2 { Nếu (n/2>0) Xuất dạng nhị phân của n/ của 6 (13/2) 2; Xuất (n%2); } Bạn tự viết 12Luyện tập viết hàm đệ quy...Viết 2 hàm xuất hệ 8, hệ 16 cho 1 số long n 137.5- Phân loại hàm đệ quy• Tùy thuộc cách diễn đạt tác vụ đệ quy mà có các loại đệ quy sau.(1) Đệ quy tuyến tính.(2) Đệ quy nhị phân.(3) Đệ quy phi tuyến(4) Đệ quy hỗ tương. 147.7.1-Đệ quy tuyến tính• Thân hàm gọi 1 lần chính nó• Un = a , n=1 ( trị thứ n của cấp số cộng) r + Un-1 , n>1double U (int n, double a, double r){ if (n==1) return a; return r + U(n-1,a,r);} 157.5.2-Đệ quy nhị phân• Thân hàm gọi 2 lần chính nó.• Chuỗi số Fibonacci: 1 1 2 3 5 8 13 ...• Un = 1, n=1,2 Un-2 + Un-1 , n>2long Fibo (int n){ if (n7.5.3-Đệ quy phi tuyến• Thân hàm lặp gọi 1 số lần chính nó• Un = n , n 6long U ( int n){ if (n0; i--) S+= U(n-i); return S;} 177.5.4-Đệ quy hỗ tương long G(int n);• 2 hàm đệ quy gọi nhau long U ( int n)• Un = n , n7.6- Kỹ thuật tìm giải thuật đệ quy• Thông số hóa bài toán.• Tìm các điều kiện biên(chặn), tìm giải thuật cho các tình huống này.• Tìm giải thuật tổng quát theo hướng đệ quy lui dần về tình huống bị chặn. 19Tính tổng 1 mảng a, n phần tử• Thông số hóa: int*a, int n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: GIẢI THUẬT ĐỆ QUY CHƯƠNG 7GIẢI THUẬT ĐỆ QUYMục tiêuĐến cuối chương, bạn có thể:• Giải thích được giải thuật đệ quy là gì.• Biết cách diễn đạt 1 tác vụ hướng đệ quy.• Biết cách hiện thực hàm đệ quy• Phân loại được các loại đệ quy• Giải thích được cách chạy một hàm đệ quy.• Biết cách khử một số giải thuật đệ quy. 2Ôn tập• Stack: Cấu trúc (thường là mảng) có cơ chế xử lý: vào sau ra trước.• Queue: Cấu trúc (thường là mảng) có cơ chế xử lý: vào trước ra trước.• Stack và Queue được gọi là danh sách hạn chế.• Các tác vụ trên nhóm trị nói chung: Kiểm tra trống, kiểm tra đầy, thêm 1 phần tử, xóa 1 phần tử. 37.1- Đệ quy là gì (Recursion)• Định nghĩa tường minh: Giải thích khái niệm mới bằng những khái niệm đã có.• Người = Động vật cấp cao.• Định nghĩa lòng vòng: Giải thích 1 khái niệm bằng chính khái niệm đó.• Đệ quy: Đưa ra 1 định nghĩa có sử dụng chính khái niệm đang cần định nghĩa( quay về ).• Người = con của hai người khác. 4Đệ quy là gì?...• Con người hiểu được định nghĩa đệ quy vì đệ quy có chặn (điều kiện biên, điều kiện suy biến) – có thể là biên ngầm định.• Người = con của hai người khác Ngầm hiểu là có 2 người đầu tiên.• Thư mục = các thư mục con + các tập tin Ngầm hiểu: Hiển nhiên tồn tại thư mục gốc là cả ổ đĩa. 57.2- Kiểu dữ liệu đệ quy• Một người được mô tả bằng: tên, năm sinh, cha (một người khác), mẹ (một người khác).struct NGUOI { char Ten[51]; int namsinh; Cấu trúc này không khả thi trong máy tính NGUOI cha; vì không thể NGUOI me; cấp bộ nhớ}; 6 Kiểu dữ liệu đệ quy...• Sửa lại:struct NGUOI { char Ten[51]; pMe (4 butes) int namsinh; pCha (4 bytes) namsinh (2 bytes) NGUOI* pCha; Ten (51 bytes) NGUOI* pMe; x};NGUOI x; 77.3- Tác vụ đệ quy• Có thể diễn đạt nhiều tác vụ hướng đệ quy.• 1+2+3+...+ (n-2) + (n-1) + n• Cộng( 1 tới n) = n + Cộng (1 tới n-1)• Điều kiện biên là điều kiện ngưng không đệ quy nữa.• Điều kiện biên: Cộng (1 tới 1) là 1• Cộng (1 tới n) = 1, n=1 n + Cộng (1 tới n-1) 87.4- Cách viết hàm đệ quy• Định nghĩa tác vụ đệ quy theo ngôn ngữ tự nhiên thế nào thì hàm cũng viết như thế.• Thí dụ: n! = 1*2*3*4*5*... * n n! = 1, nCách viết hàm đệ quy... 2 dòng Điều kiện biênn! = 1, nLuyện tập viết hàm đệ quy• Tìm trị phần tử thứ n của 1 cấp số cộng có số hạng đầu là a, công sai là r Un = a, n=1 Bạn tự viết r + Un-1• Tìm trị phần tử thứ n của 1 cấp số nhân có số hạng đầu là a, công bội là q Un = a, n=1 q*Un-1 11Luyện tập viết hàm đệ quy• Xuất biểu diễn nhị phân của 1 số nguyên dương. 13 1101 Xuất dạng nhị phân của n: Nếu (n>=0)Dạng nhị phân 13%2 { Nếu (n/2>0) Xuất dạng nhị phân của n/ của 6 (13/2) 2; Xuất (n%2); } Bạn tự viết 12Luyện tập viết hàm đệ quy...Viết 2 hàm xuất hệ 8, hệ 16 cho 1 số long n 137.5- Phân loại hàm đệ quy• Tùy thuộc cách diễn đạt tác vụ đệ quy mà có các loại đệ quy sau.(1) Đệ quy tuyến tính.(2) Đệ quy nhị phân.(3) Đệ quy phi tuyến(4) Đệ quy hỗ tương. 147.7.1-Đệ quy tuyến tính• Thân hàm gọi 1 lần chính nó• Un = a , n=1 ( trị thứ n của cấp số cộng) r + Un-1 , n>1double U (int n, double a, double r){ if (n==1) return a; return r + U(n-1,a,r);} 157.5.2-Đệ quy nhị phân• Thân hàm gọi 2 lần chính nó.• Chuỗi số Fibonacci: 1 1 2 3 5 8 13 ...• Un = 1, n=1,2 Un-2 + Un-1 , n>2long Fibo (int n){ if (n7.5.3-Đệ quy phi tuyến• Thân hàm lặp gọi 1 số lần chính nó• Un = n , n 6long U ( int n){ if (n0; i--) S+= U(n-i); return S;} 177.5.4-Đệ quy hỗ tương long G(int n);• 2 hàm đệ quy gọi nhau long U ( int n)• Un = n , n7.6- Kỹ thuật tìm giải thuật đệ quy• Thông số hóa bài toán.• Tìm các điều kiện biên(chặn), tìm giải thuật cho các tình huống này.• Tìm giải thuật tổng quát theo hướng đệ quy lui dần về tình huống bị chặn. 19Tính tổng 1 mảng a, n phần tử• Thông số hóa: int*a, int n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giải thuật đệ quy tác vụ hướng đệ quy cách hiện thực hàm đệ quy Phân loại các loại đệ quy cách chạy một hàm đệ quyTài liệu liên quan:
-
Tài liệu giảng dạy Cấu trúc dữ liệu - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2020)
121 trang 31 0 0 -
42 trang 30 0 0
-
Bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - TS. Phan Thị Hà
140 trang 30 0 0 -
Giải thuật và Cấu trúc dữ liệu: Phần 1
83 trang 25 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - An Văn Minh, Trần Hùng Cường
132 trang 23 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương - Chương 3: Hàm và tổ chức chương trình
25 trang 23 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật: Phần 1 - ThS. Nguyễn Thị Hương
66 trang 22 0 0 -
Giáo trình Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - CĐ Nghề Cơ điện Hà Nội
94 trang 21 0 0 -
53 trang 21 0 0
-
CÂU TRÚC DỮ LIỆU VÀ GIẢI THUẬT - HÀNG ĐỢI
19 trang 21 0 0