![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Chương 7: Lý Thuyết Lựa Chọn John Kane Chương này mang lại sự xem xét chi tiết
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 584.22 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo về kinh tế vi mô dành cho sinh viên khoa Kinh tế học chuyên đề " Lý Thuyết Lựa Chọn "
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Lý Thuyết Lựa Chọn John Kane Chương này mang lại sự xem xét chi tiết Chương 7: Lý Thuyết Lựa Chọn John KaneChương này mang lại sự xem xét chi tiết hơn về Lý Thuyết Lựa Chọn (Theory ofChoice).Hữu Dụng (utility)Lý thuyết lựa chọn kinh tế dựa trên khái niệm Hữu Dụng (utility). Hữu Dụng(utility) được định nghĩa là mức thỏa mãn hoặc hài lòng đi cùng với những sự lựachọn thay thế. Các nhà kinh tế cho là khi các cá nhân đối mặt với một sự lựa chọnnhững hàng hoá thay thế khả dĩ, họ luôn lựa chọn hàng hoá thay thế mang lại mứcHữu Dụng (utility) lớn nhất.Hữu Dụng toàn bộ (Total Utility) và Hữu Dụng cận biên (Marginal Utility)Hữu Dụng toàn bộ đi cùng một hàng hoá là mức thoả mãn có được từ việc tiêudùng hàng hoá đó. Hữu Dụng cận biên là một cách tính hữu dụng bổ sung nhậnđược khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá. Bảng dưới đây minh hoạ mối quanhệ tồn tại giữa hữu dụng toàn bộ và hữu dụng cận biên trong việc tiêu dùng bánhpizza của một cá nhân (trong một giai đoạn thời gian định trước).Số miếng bánh Hữu dụng toàn bộ Hữu dụng cận biên0 0 -1 70 702 110 403 130 204 140 105 145 56 140 -5Như bảng trên cho thấy hữu dụng cận biên đi cùng với thêm một miếng bánh pizzachỉ là sự thay đổi về mức hữu dụng toàn bộ xuất hiện khi thêm một miếng bánhpizza được tiêu dùng. Ví dụ, hãy lưu ý hữu dụng cận biên của miếng bánh pizzathứ ba là 20 do hữu dụng toàn bộ tăng 20 đơn vị (từ 110 lên 130) khi miếng bánhthứ ba được tiêu dùng. Một cách tổng quát hơn, hữu dụng cận biên có thể đượcđịnh nghĩa là:Hữu dụng cận biên =Bảng trên cũng minh hoạ cho một hiện tượng được gọi là quy luật hữu dụng biêntế tiệm giảm (the law of diminishing marginal utility). Quy luật này cho biết hữudụng cận biên giảm khi thêm một đơn vị hàng hoá được tiêu dùng trong mộtkhoảng thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi. Như trong ví dụ trên, hữudụng cận biên của những miếng bánh pizza bổ sung giảm khi thêm bánh pizzađược tiêu dùng (trong khoảng thời gian này). Trong ví dụ này, hữu dụng cận biêncủa mức tiêu dùng bánh pizza là âm khi miếng bánh pizza thứ 6 được tiêu dùng.Dù vậy, hãy lưu ý dù hữu dụng cận biên của mức tiêu dùng bánh pizza giảm, hữudụng toàn bộ vẫn tăng chừng nào hữu dụng cận biên còn dương. Hữu dụng toàn bộsẽ giảm chỉ nếu hữu dụng cận biên âm. Quy luật hữu dụng biên tế tiệm giảm đượccho là xảy ra với mọi hàng hoá thực sự. Một chút quan sát nội tâm sẽ khẳng địnhviệc áp dụng tổng thể nguyên tắc này.Nghịch lý kim cương-nướcTrong cuốn Của cải của các dân tộc (The Wealth of Nations) (1776), Adam Smithcố xây dựng một lý thuyết giá trị giải thích tại sao những hàng hoá khác nhau lạicó giá trị thị trường khác nhau. Tuy nhiên trong nỗ lực này, ông gặp phải một vấnđề được gọi là nghịch lý kim cương - nước. Nghịch lý nảy sinh do nước là thứthiết yếu với cuộc sống và có giá thị trường thấp (thường ở mức giá bằng 0) trongkhi kim cương không có mức thiết yếu như nước lại có mức giá thị trường rất cao.Để giải quyết vấn đề này, Smith đề xuất ra hai khái niệm: giá trị sử dụng (value inuse) và giá trị trao đổi (value in exchage). Kim cương có mức giá trị sử dụng thấpnhưng có mức giá trị trao đổi cao trong khi nước có giá trị sử dụng cao nhưng giátrị trao đổi thấp. Smith cho rằng các nhà kinh tế có thể giải thích giá trị trao đổimột hàng hoá bằng số lượng lao động cần để sản xuất ra hàng hoá đó. (Lý thuyếtgiá trị lao động này sau đó được sử dụng là cơ sở cho những chỉ trích của Mác vềchủ nghĩa tư bản). Smith không đề xuất một lý thuyết để giải thích giá trị sử dụngcủa một hàng hoá.Tuy nhiên, phân tích cận biên cho phép chúng ta giải thích được cả giá trị sử dụngvà giá trị trao đổi. Biểu đồ dưới bao gồm các đường hữu dụng cận biên của cả kimcương và nước. Do các cá nhân tiêu dùng một lượng nước lớn, hữu dụng cận biêncủa một đơn vị nước bổ sung tương đối là thấp. Do ít kim cương được tiêu dùng,mức hữu dụng cận biên của kim cương bổ sung là tương đối cao.Mức hữu dụng cận biên toàn bộ có thể bắt nguồn bằng việc thêm mức hữu dụngcận biên đi cùng với mỗi đơn vị hàng hoá này. Ngẫm nghĩ thêm một chút sẽ giúpbạn nhận thấy mức hữu dụng toàn bộ có thể được tính bằng khu vực dưới mức hữudụng cận biên. Khu vực bôi đen trong biểu đồ dưới cung cấp một cách tính hữudụng toàn bộ đi cùng với việc tiêu dùng nước và kim cương. Hãy lưu ý là mức hữudụng toàn bộ từ nước là rất lớn (do một lượng nước lớn được tiêu thụ) trong khimức hữu dụng toàn bộ từ kim cương là tương đối thấp (do ít kim cương được t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Lý Thuyết Lựa Chọn John Kane Chương này mang lại sự xem xét chi tiết Chương 7: Lý Thuyết Lựa Chọn John KaneChương này mang lại sự xem xét chi tiết hơn về Lý Thuyết Lựa Chọn (Theory ofChoice).Hữu Dụng (utility)Lý thuyết lựa chọn kinh tế dựa trên khái niệm Hữu Dụng (utility). Hữu Dụng(utility) được định nghĩa là mức thỏa mãn hoặc hài lòng đi cùng với những sự lựachọn thay thế. Các nhà kinh tế cho là khi các cá nhân đối mặt với một sự lựa chọnnhững hàng hoá thay thế khả dĩ, họ luôn lựa chọn hàng hoá thay thế mang lại mứcHữu Dụng (utility) lớn nhất.Hữu Dụng toàn bộ (Total Utility) và Hữu Dụng cận biên (Marginal Utility)Hữu Dụng toàn bộ đi cùng một hàng hoá là mức thoả mãn có được từ việc tiêudùng hàng hoá đó. Hữu Dụng cận biên là một cách tính hữu dụng bổ sung nhậnđược khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hoá. Bảng dưới đây minh hoạ mối quanhệ tồn tại giữa hữu dụng toàn bộ và hữu dụng cận biên trong việc tiêu dùng bánhpizza của một cá nhân (trong một giai đoạn thời gian định trước).Số miếng bánh Hữu dụng toàn bộ Hữu dụng cận biên0 0 -1 70 702 110 403 130 204 140 105 145 56 140 -5Như bảng trên cho thấy hữu dụng cận biên đi cùng với thêm một miếng bánh pizzachỉ là sự thay đổi về mức hữu dụng toàn bộ xuất hiện khi thêm một miếng bánhpizza được tiêu dùng. Ví dụ, hãy lưu ý hữu dụng cận biên của miếng bánh pizzathứ ba là 20 do hữu dụng toàn bộ tăng 20 đơn vị (từ 110 lên 130) khi miếng bánhthứ ba được tiêu dùng. Một cách tổng quát hơn, hữu dụng cận biên có thể đượcđịnh nghĩa là:Hữu dụng cận biên =Bảng trên cũng minh hoạ cho một hiện tượng được gọi là quy luật hữu dụng biêntế tiệm giảm (the law of diminishing marginal utility). Quy luật này cho biết hữudụng cận biên giảm khi thêm một đơn vị hàng hoá được tiêu dùng trong mộtkhoảng thời gian cho trước, các yếu tố khác không đổi. Như trong ví dụ trên, hữudụng cận biên của những miếng bánh pizza bổ sung giảm khi thêm bánh pizzađược tiêu dùng (trong khoảng thời gian này). Trong ví dụ này, hữu dụng cận biêncủa mức tiêu dùng bánh pizza là âm khi miếng bánh pizza thứ 6 được tiêu dùng.Dù vậy, hãy lưu ý dù hữu dụng cận biên của mức tiêu dùng bánh pizza giảm, hữudụng toàn bộ vẫn tăng chừng nào hữu dụng cận biên còn dương. Hữu dụng toàn bộsẽ giảm chỉ nếu hữu dụng cận biên âm. Quy luật hữu dụng biên tế tiệm giảm đượccho là xảy ra với mọi hàng hoá thực sự. Một chút quan sát nội tâm sẽ khẳng địnhviệc áp dụng tổng thể nguyên tắc này.Nghịch lý kim cương-nướcTrong cuốn Của cải của các dân tộc (The Wealth of Nations) (1776), Adam Smithcố xây dựng một lý thuyết giá trị giải thích tại sao những hàng hoá khác nhau lạicó giá trị thị trường khác nhau. Tuy nhiên trong nỗ lực này, ông gặp phải một vấnđề được gọi là nghịch lý kim cương - nước. Nghịch lý nảy sinh do nước là thứthiết yếu với cuộc sống và có giá thị trường thấp (thường ở mức giá bằng 0) trongkhi kim cương không có mức thiết yếu như nước lại có mức giá thị trường rất cao.Để giải quyết vấn đề này, Smith đề xuất ra hai khái niệm: giá trị sử dụng (value inuse) và giá trị trao đổi (value in exchage). Kim cương có mức giá trị sử dụng thấpnhưng có mức giá trị trao đổi cao trong khi nước có giá trị sử dụng cao nhưng giátrị trao đổi thấp. Smith cho rằng các nhà kinh tế có thể giải thích giá trị trao đổimột hàng hoá bằng số lượng lao động cần để sản xuất ra hàng hoá đó. (Lý thuyếtgiá trị lao động này sau đó được sử dụng là cơ sở cho những chỉ trích của Mác vềchủ nghĩa tư bản). Smith không đề xuất một lý thuyết để giải thích giá trị sử dụngcủa một hàng hoá.Tuy nhiên, phân tích cận biên cho phép chúng ta giải thích được cả giá trị sử dụngvà giá trị trao đổi. Biểu đồ dưới bao gồm các đường hữu dụng cận biên của cả kimcương và nước. Do các cá nhân tiêu dùng một lượng nước lớn, hữu dụng cận biêncủa một đơn vị nước bổ sung tương đối là thấp. Do ít kim cương được tiêu dùng,mức hữu dụng cận biên của kim cương bổ sung là tương đối cao.Mức hữu dụng cận biên toàn bộ có thể bắt nguồn bằng việc thêm mức hữu dụngcận biên đi cùng với mỗi đơn vị hàng hoá này. Ngẫm nghĩ thêm một chút sẽ giúpbạn nhận thấy mức hữu dụng toàn bộ có thể được tính bằng khu vực dưới mức hữudụng cận biên. Khu vực bôi đen trong biểu đồ dưới cung cấp một cách tính hữudụng toàn bộ đi cùng với việc tiêu dùng nước và kim cương. Hãy lưu ý là mức hữudụng toàn bộ từ nước là rất lớn (do một lượng nước lớn được tiêu thụ) trong khimức hữu dụng toàn bộ từ kim cương là tương đối thấp (do ít kim cương được t ...
Tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 750 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 603 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 570 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 340 0 0 -
38 trang 264 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 259 1 0 -
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 250 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 210 0 0 -
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 205 0 0 -
229 trang 192 0 0