CHƯƠNG 7: NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG
Số trang: 14
Loại file: doc
Dung lượng: 195.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Điện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp, cácxí nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70 % tổng số điện năng sản xuất ra vì thế vấnđề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng ở đây có ý nghĩa rất lớn, về mặt sảnxuất điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phátđiện để sản xuất ra được nhiều nhất đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiếtkiệm điện giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất phấn đấu một KWh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNGGVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐ CHƯƠNG 7 NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNGA- PHẦN LÝ THUYẾT: Điện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp, cácxí nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70 % tổng số điện năng sản xuất ra vì thế vấnđề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng ở đây có ý nghĩa rất lớn, về mặt sảnxuất điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phátđiện để sản xuất ra được nhiều nhất đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiếtkiệm điện giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất phấn đấu một KWh điệnngày càng làm ra nhiều sản phẩm. Tính chung trong toàn bộ hệ thống điện thường có 10 – 15 % nănglượng được phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng. Mạng có điện áp Tổn thất điện năng ( % ) của Đường dây MBA Tổng KV U ≥ 110 13,3 12,4 25,7 U = 35 6,9 3 9,9 U = 0,1 – 10 47,8 16,6 64,4 Tổng cộng 68 32 100 Từ bản trên ta thấy tổn thất điện năng trong mạng điện có U = 0,1 –10 kv ( tức mạng điện trong xí nghiệp ) chiếm tới 64,4 % tổng số điện năng bị tổnthất, sở dĩ như vậy bởi vì mạng phụ tải gây ra tổn thất điện năng lớn,Nhóm Thực Hiện:Nhất Nguyên- Đình Nghị -1-GVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐvì thế tiết kiệm điện năng trong xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong xí nghiệpvà nền kinh tế quốc dân. Hệ số công suất cosφ là một chỉ tiêu để đánh giá, hệ số cosφ của cácxí nghiệp nước ta hiện nay vào khoảng 0,6 – 0,7 chúng ta cần phấn đấu nâng caodần lên đến 0,9, ngoài mục tiêu tiết kiệm điện năng nó còn đem lại hiệu quả khácnhư:Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suấtphản kháng Q những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là: + động cơ không đồng bộ tiêu thụ khoảng 60 -65 % Q của mạng. + máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25 %. + đường dây trên không điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụkhoảng 10%Như vậy động cơ không đồng bộ là 2 loại máy tiêu thụ nhiều Q nhất. Q không sinhcông như P nhưng nó là công suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều, quá trìnhtrao đổi Q giữa máy phát điện và hộ dùng điện là một quá trình dao động , mỗi chukỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong nửa chu kỳ điệnbằng 0, cho nên việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn nănglượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác Q cung cấp cho hộ dùngđiện không nhất thiết phải lấy từ nguồn.Vì vậy người ta đặt gần các hộ tiêu thụ các máy sinh ra Q khi có bù Q thì góc lệchpha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi. Q ϕ = arctg P Nhờ có bù ta giảm được Q phải truyền tải trên đường dây và nếu Pkhông đổi thì góc φ sẽ giảm xuống tức cosφ tăng lên đưa đến những hiệu quả sau:Nhóm Thực Hiện:Nhất Nguyên- Đình Nghị -2-GVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐ 1) Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện, chúng ta đã biết tổn thất công suất trên đường dây được tính như sau: P2 + Q2 P2 Q2 ∆P = .R = 2 .R + 2 .R = ∆PP + ∆PQ U2 U UKhi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thất công suấtΔPQ do Q gây ra 2) Giảm được tổn thất trong mạng, tổn thất điện áp tính như sau: P.R + Q. X P.R Q. X ∆U = = + = ∆PP + ∆U Q U U UKhi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần ΔUQ do Q gây ra. 3) Tăng khả năng truyền tải của đường dây và MBA, khả năng truyền tải của đường dây và MBA phụ thuộc vào điều kiện phát nóng tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng, dòng điện chạy trên dây dẫn và MBA được tính như sau: P2 + Q2 I= 3.UBiểu thức này chứng tỏ rằng cùng một tình trạng phát nóng nhất định của đườngdây và MBA chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải P của chúngbằng cách giảm Q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNGGVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐ CHƯƠNG 7 NÂNG CAO HỆ SỐ VÀ BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNGA- PHẦN LÝ THUYẾT: Điện năng là năng lượng chủ yếu của các xí nghiệp công nghiệp, cácxí nghiệp này tiêu thụ khoảng trên 70 % tổng số điện năng sản xuất ra vì thế vấnđề sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện năng ở đây có ý nghĩa rất lớn, về mặt sảnxuất điện năng vấn đề đặt ra là phải tận dụng hết khả năng của các nhà máy phátđiện để sản xuất ra được nhiều nhất đồng thời về mặt dùng điện phải hết sức tiếtkiệm điện giảm tổn thất điện năng đến mức nhỏ nhất phấn đấu một KWh điệnngày càng làm ra nhiều sản phẩm. Tính chung trong toàn bộ hệ thống điện thường có 10 – 15 % nănglượng được phát ra bị mất mát trong quá trình truyền tải và phân phối điện năng. Mạng có điện áp Tổn thất điện năng ( % ) của Đường dây MBA Tổng KV U ≥ 110 13,3 12,4 25,7 U = 35 6,9 3 9,9 U = 0,1 – 10 47,8 16,6 64,4 Tổng cộng 68 32 100 Từ bản trên ta thấy tổn thất điện năng trong mạng điện có U = 0,1 –10 kv ( tức mạng điện trong xí nghiệp ) chiếm tới 64,4 % tổng số điện năng bị tổnthất, sở dĩ như vậy bởi vì mạng phụ tải gây ra tổn thất điện năng lớn,Nhóm Thực Hiện:Nhất Nguyên- Đình Nghị -1-GVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐvì thế tiết kiệm điện năng trong xí nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng trong xí nghiệpvà nền kinh tế quốc dân. Hệ số công suất cosφ là một chỉ tiêu để đánh giá, hệ số cosφ của cácxí nghiệp nước ta hiện nay vào khoảng 0,6 – 0,7 chúng ta cần phấn đấu nâng caodần lên đến 0,9, ngoài mục tiêu tiết kiệm điện năng nó còn đem lại hiệu quả khácnhư:Phần lớn các thiết bị dùng điện đều tiêu thụ công suất tác dụng P và công suấtphản kháng Q những thiết bị tiêu thụ nhiều công suất phản kháng là: + động cơ không đồng bộ tiêu thụ khoảng 60 -65 % Q của mạng. + máy biến áp tiêu thụ khoảng 20 – 25 %. + đường dây trên không điện kháng và các thiết bị điện khác tiêu thụkhoảng 10%Như vậy động cơ không đồng bộ là 2 loại máy tiêu thụ nhiều Q nhất. Q không sinhcông như P nhưng nó là công suất từ hóa trong các máy điện xoay chiều, quá trìnhtrao đổi Q giữa máy phát điện và hộ dùng điện là một quá trình dao động , mỗi chukỳ của dòng điện Q đổi chiều 4 lần, giá trị trung bình của Q trong nửa chu kỳ điệnbằng 0, cho nên việc tạo ra công suất phản kháng không đòi hỏi tiêu tốn nănglượng của động cơ sơ cấp quay máy phát điện. Mặt khác Q cung cấp cho hộ dùngđiện không nhất thiết phải lấy từ nguồn.Vì vậy người ta đặt gần các hộ tiêu thụ các máy sinh ra Q khi có bù Q thì góc lệchpha giữa dòng điện và điện áp trong mạch sẽ nhỏ đi. Q ϕ = arctg P Nhờ có bù ta giảm được Q phải truyền tải trên đường dây và nếu Pkhông đổi thì góc φ sẽ giảm xuống tức cosφ tăng lên đưa đến những hiệu quả sau:Nhóm Thực Hiện:Nhất Nguyên- Đình Nghị -2-GVHD:ThS.Lê Phong PhúTC ĐCN 08A Bài Tập Lớn CCĐ 1) Giảm được tổn thất công suất trong mạng điện, chúng ta đã biết tổn thất công suất trên đường dây được tính như sau: P2 + Q2 P2 Q2 ∆P = .R = 2 .R + 2 .R = ∆PP + ∆PQ U2 U UKhi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần tổn thất công suấtΔPQ do Q gây ra 2) Giảm được tổn thất trong mạng, tổn thất điện áp tính như sau: P.R + Q. X P.R Q. X ∆U = = + = ∆PP + ∆U Q U U UKhi giảm Q truyền tải trên đường dây ta giảm được thành phần ΔUQ do Q gây ra. 3) Tăng khả năng truyền tải của đường dây và MBA, khả năng truyền tải của đường dây và MBA phụ thuộc vào điều kiện phát nóng tức phụ thuộc vào dòng điện cho phép của chúng, dòng điện chạy trên dây dẫn và MBA được tính như sau: P2 + Q2 I= 3.UBiểu thức này chứng tỏ rằng cùng một tình trạng phát nóng nhất định của đườngdây và MBA chúng ta có thể tăng khả năng truyền tải P của chúngbằng cách giảm Q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập lớn cung cấp điện nâng cao hệ số bù công suất phản kháng biện pháp nâng cao hệ số phân phối dung lượng bùGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chương IX: Kỹ thuật chiếu sáng
12 trang 36 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện: Phần 2 - ĐH Sư phạm Hà Nội
96 trang 33 0 0 -
67 trang 31 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp đại học: Bù công suất phản kháng bằng phần mềm PSS/ADEPT
192 trang 25 0 0 -
GIÁO TRÌNH: THỰC HÀNH ĐIỆN TỬ CĂN BẢN
28 trang 24 0 0 -
70 trang 22 0 0
-
Ứng dụng statcom để điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng cho hệ thống điện
11 trang 22 0 0 -
10 trang 22 0 0
-
Bài giảng Cung cấp điện: Chương 7 - Phạm Khánh Tùng
55 trang 21 0 0 -
Giáo trình thực hành điện căn bản
41 trang 19 0 0