Chương 7: Ngôn ngữ lập trình Pascal
Số trang: 84
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương 7: ngôn ngữ lập trình pascal, tài liệu phổ thông, tin học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Ngôn ngữ lập trình PascalNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 CHƯƠNG 7. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALI. GIỚI THIỆU Pascal là tên của một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng. Ngônngữ lập trình Pascal được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học Kỹ thuật Zurich(Thụy sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1970. Niklaus Wirth đặt tên cho ngôn ngữnày là Pascal để tưởng nhớ đến nhà Toán học và Triết học Pháp ở thế kỷ 17 làBlaise Pascal, người đã phát minh ra một máy tính cơ khí đơn giản đầu tiên của conngười. Ngôn ngữ Pascal được dùng hiện nay có nhiều điểm khác biệt với chuẩnPascal nguyên thủy của Giáo sư Wirth. Tùy theo quốc gia hoặc công ty đã pháttriển cho ra đời các chương trình biên dịch ngôn ngữ Pascal như: - ISO PASCAL (International Standards Organization) của Châu Âu - ANSI PASCAL (American National Standards Institute) của Mỹ - TURBO PASCAL của hãng BORLAND (Mỹ) - IBM PASCAL của hãng Microsoft (Mỹ) - v.v... Đến nay, ngôn ngữ Pascal đã phát triển đến phiên bản Turbo Pascal Version7. Các diễn giải và ví dụ trong giáo trình này chủ yếu sử dụng chương trình TurboPascal 5.5 - 7.0, hiện đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.II. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCALII.1. Bộ ký tự - Bộ 26 chữ Latin: Chữ in : A, B, C,..., X, Y, Z Chữ thường : a, b, c,..., x, y, z - Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, 3,..., 8, 9 - Ký tự gạch nối dưới : _ - Các ký hiệu toán học : +, -, *, /, =, , (, ), [,}II.2. Từ khóa Là các từ riêng của Pascal, có ngữ nghĩa đã được xác định, không được dùngnó vào các việc khác hoặc đặt tên mới trùng với các từ khóa. - Từ khóa chung: PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION - Từ khóa để khai báo: CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING,RECORD, SET, FILE, LABEL - Từ khóa của lệnh lựa chọn: IF... THEN... ELSE, CASE... OF. - Từ khóa của lệnh lặp: FOR... TO... DO, FOR... DOWNTO... DO, WHILE...DO, REPEAT... UNTIL. - Từ khóa điều khiển: WITH, GOTO, EXIT, HALT. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ : Email: thienthanvitinh.ntb.sp2@gmail.comNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 - Từ khóa toán tử: AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD.II.3. Tên chuẩn Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thểđịnh nghĩa lại nếu muốn. Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây: Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text False, True, MaxInt Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln Exp, Ln, Odd, Ord Round, Trunc, Sqr, Pred, Succ Dispose, New, Get, Put, Read, Readln, Write, Writeln Reset, RewriteII.4. Danh hiệu tự đặt Trong Pascal để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con ta dùngcác danh hiệu (identifier). Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằng một chữ cái,sau đó có thể là các chữ cái, chữ số hay là dấu nối, không được có khoảng trắng vàđộ dài tối đa cho phép là 127.Ví dụ 6.1: Sau đây là các danh hiệu: x, S1, Delta, PT_bac_2 Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu.Ví dụ 6.2: aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một Khi viết chương trình ta nên đặt các danh hiệu sao cho chúng nói lên các ýnghĩa của đối tượng mà chúng biểu thị. iều này giúp chúng ta viết chương trình dễdàng và người khác cũng dễ hiểu nội dung chương trình. intergerIII. CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Hình 6.1: Sơ đồ cấu trúc chương trình PascalVí dụ 6.3: Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ : Email: thienthanvitinh.ntb.sp2@gmail.comNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 PROGRAM Hello; {Dòng tiêu đề} USES Crt; {Lời gọi sử dụng các đơn vị chương trình} VAR Name: string; {Khai báo biến} PROCEDURE Input; {Có thể có nhiều Procedure và Function} Begin ClrScr; {Lệnh xóa màn hình} Write( ‘Hello ! What is your name ?... ‘);Readln(Name); End; BEGIN {Thân chương trình chính} Input; Writeln ( ‘Welcome to you, ‘, Name); Writeln ( ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING... ‘); Readln; END.Một chương trình Pascal có các phần:* Phần tiêu đề: Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến là tên của chương trìnhvà chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;) Tên chương trình phải được đặt theo đúng qui cách của danh hiệu tự đặt.Phần t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Ngôn ngữ lập trình PascalNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 CHƯƠNG 7. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH PASCALI. GIỚI THIỆU Pascal là tên của một trong các ngôn ngữ lập trình cấp cao thông dụng. Ngônngữ lập trình Pascal được giáo sư Niklaus Wirth ở trường Đại học Kỹ thuật Zurich(Thụy sĩ) thiết kế và công bố vào năm 1970. Niklaus Wirth đặt tên cho ngôn ngữnày là Pascal để tưởng nhớ đến nhà Toán học và Triết học Pháp ở thế kỷ 17 làBlaise Pascal, người đã phát minh ra một máy tính cơ khí đơn giản đầu tiên của conngười. Ngôn ngữ Pascal được dùng hiện nay có nhiều điểm khác biệt với chuẩnPascal nguyên thủy của Giáo sư Wirth. Tùy theo quốc gia hoặc công ty đã pháttriển cho ra đời các chương trình biên dịch ngôn ngữ Pascal như: - ISO PASCAL (International Standards Organization) của Châu Âu - ANSI PASCAL (American National Standards Institute) của Mỹ - TURBO PASCAL của hãng BORLAND (Mỹ) - IBM PASCAL của hãng Microsoft (Mỹ) - v.v... Đến nay, ngôn ngữ Pascal đã phát triển đến phiên bản Turbo Pascal Version7. Các diễn giải và ví dụ trong giáo trình này chủ yếu sử dụng chương trình TurboPascal 5.5 - 7.0, hiện đang được sử dụng rộng rãi ở Việt Nam.II. CÁC PHẦN TỬ CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ PASCALII.1. Bộ ký tự - Bộ 26 chữ Latin: Chữ in : A, B, C,..., X, Y, Z Chữ thường : a, b, c,..., x, y, z - Bộ chữ số thập phân : 0, 1, 2, 3,..., 8, 9 - Ký tự gạch nối dưới : _ - Các ký hiệu toán học : +, -, *, /, =, , (, ), [,}II.2. Từ khóa Là các từ riêng của Pascal, có ngữ nghĩa đã được xác định, không được dùngnó vào các việc khác hoặc đặt tên mới trùng với các từ khóa. - Từ khóa chung: PROGRAM, BEGIN, END, PROCEDURE, FUNCTION - Từ khóa để khai báo: CONST, VAR, TYPE, ARRAY, STRING,RECORD, SET, FILE, LABEL - Từ khóa của lệnh lựa chọn: IF... THEN... ELSE, CASE... OF. - Từ khóa của lệnh lặp: FOR... TO... DO, FOR... DOWNTO... DO, WHILE...DO, REPEAT... UNTIL. - Từ khóa điều khiển: WITH, GOTO, EXIT, HALT. Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ : Email: thienthanvitinh.ntb.sp2@gmail.comNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 - Từ khóa toán tử: AND, OR, NOT, IN, DIV, MOD.II.3. Tên chuẩn Tên chuẩn là tên đã được định nghĩa sẵn trong Pascal, nhưng người ta có thểđịnh nghĩa lại nếu muốn. Trong Pascal ta có các tên chuẩn sau đây: Boolean, Char, Integer, Word, Byte, Real, Text False, True, MaxInt Abs, Arctan, Chr, Cos, Sin, Eof, Eoln Exp, Ln, Odd, Ord Round, Trunc, Sqr, Pred, Succ Dispose, New, Get, Put, Read, Readln, Write, Writeln Reset, RewriteII.4. Danh hiệu tự đặt Trong Pascal để đặt tên cho các biến, hằng, kiểu, chương trình con ta dùngcác danh hiệu (identifier). Danh hiệu của Pascal được bắt đầu bằng một chữ cái,sau đó có thể là các chữ cái, chữ số hay là dấu nối, không được có khoảng trắng vàđộ dài tối đa cho phép là 127.Ví dụ 6.1: Sau đây là các danh hiệu: x, S1, Delta, PT_bac_2 Pascal không phân biệt chữ thường và chữ hoa trong một danh hiệu.Ví dụ 6.2: aa và AA là một; XyZ_aBc và xyZ_AbC là một Khi viết chương trình ta nên đặt các danh hiệu sao cho chúng nói lên các ýnghĩa của đối tượng mà chúng biểu thị. iều này giúp chúng ta viết chương trình dễdàng và người khác cũng dễ hiểu nội dung chương trình. intergerIII. CẤU TRÚC MỘT CHƯƠNG TRÌNH PASCAL Hình 6.1: Sơ đồ cấu trúc chương trình PascalVí dụ 6.3: Mọi chi tiết xin liên hệ theo địa chỉ : Email: thienthanvitinh.ntb.sp2@gmail.comNguyễn Thanh Bình Khoa K33 Tin học, trường ĐHSP Hà Nội 2 Điện thoại: 02113.505.909 PROGRAM Hello; {Dòng tiêu đề} USES Crt; {Lời gọi sử dụng các đơn vị chương trình} VAR Name: string; {Khai báo biến} PROCEDURE Input; {Có thể có nhiều Procedure và Function} Begin ClrScr; {Lệnh xóa màn hình} Write( ‘Hello ! What is your name ?... ‘);Readln(Name); End; BEGIN {Thân chương trình chính} Input; Writeln ( ‘Welcome to you, ‘, Name); Writeln ( ‘Today, we study PASCAL PROGRAMMING... ‘); Readln; END.Một chương trình Pascal có các phần:* Phần tiêu đề: Phần này bắt đầu bằng từ khóa Program rồi tiếp đến là tên của chương trìnhvà chấm dứt bằng dấu chấm phẩy (;) Tên chương trình phải được đặt theo đúng qui cách của danh hiệu tự đặt.Phần t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công Nghệ Thông Tin lập trình ngôn ngữ lập trình Kỹ thuật lập trình Ngôn ngữ lập trình PascalGợi ý tài liệu liên quan:
-
52 trang 430 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 313 0 0 -
74 trang 296 0 0
-
96 trang 292 0 0
-
Báo cáo thực tập thực tế: Nghiên cứu và xây dựng website bằng Wordpress
24 trang 289 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 280 0 0 -
EBay - Internet và câu chuyện thần kỳ: Phần 1
143 trang 275 0 0 -
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 274 0 0 -
Tài liệu dạy học môn Tin học trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng
348 trang 269 1 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 265 0 0