Danh mục

CHƯƠNG 7 PHÂN PHỐI VÀ ĐIỀU PHỐI NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN

Số trang: 25      Loại file: doc      Dung lượng: 775.50 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nguồn lực sử dụng cho dự án bao gồm tiền vốn, lao động, máy móc, thiếtbị, nguyên vật liệu…và trong quản trị dự án, yếu tố thời gian được xem là mộtnguồn lực rất quan trọng giữa thời...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7 PHÂN PHỐI VÀ ĐIỀU PHỐI NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁNPhân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum CHƯƠNG 7 PHÂN PHỐI VÀ ĐIỀU PHỐI NGUỒN LỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN Nguồn lực sử dụng cho dự án bao gồm tiền vốn, lao động, máy móc, thiếtbị, nguyên vật liệu…và trong quản trị dự án, yếu tố thời gian được xem là mộtnguồn lực rất quan trọng giữa thời gian với các yếu tố nguồn lực khác. Tiến đ ộthời gian sẽ được thực hiện đúng nếu có đủ quy mô các nguồn lực cần thiết.Vấn đề bù trừ sự thiếu hụt giữa các loại nguồn lực sử dụng cho dự án cũngđược xét đến. Nội dung chủ yếu của chương này là trình bày: - Các công cụ sử dụng để điều phối nguồn lực - Cơ sở để điều phối nguồn lực - Các kỹ thuật điều phối nguồn lực PHÂN PHỐI NGUỒN LỰC CHO DỰ ÁNI.1. Đặt vấn đề- Thời gian thực hiện của công việc trong dự án được tính theo công thức: a + 4m + b t ij = 6- Các giá trị thời gian lạc quan, thường gặp và bi quan là khác nhau. Nguyên nhânnào chi phối sự khác biệt đó?- Nguyên nhân cơ bản chính là sự chênh lệch giữa thời gian lạc quan, thường gặpvà bi quan khi xác định thời gian thực hiện công việc là sự huy động các nguồnlực thực hiện dự án khác nhau- Thêm nữa, sự huy động các nguồn lực có liên quan chặt chẽ tới chi phí thựchiện dự án. Do đó,để đảm bảo mục tiêu quản trị dự án là giải quyết hợp lý cácmối quan hệ giữa việc hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể trong thời hạn mongmuốn với chi phí thích đáng, yêu cầu phải điều hòa nguồn lực thực hiện dự án vànó là nhiệm vụ quan trọng của quản trị gia dự án.2. Nguồn lực thực hiện dự án (Project Resources)- Các nguồn lực:+ Thời gian được coi là một nguồn lực đặcbiệt+ Vốn tài chính được huy động;+ Số lượng lao động chuyên môn nghiệp vụ; -1-Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum+ Số lượng công nhân trực tiếp sản xuất;+ Số lượng máy móc, thiết bị cần huy động;+ Số giờ chạy máy;+ Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng;+ Các dịch vụ hạ tầng: Điện, nước,…- Đặc điểm nguồn lực:+ Các yếu tố nguồn lực đều được nghiên cứu trong mối tương quan với y ếu tốthời gian thực hiện dự án.+ Các yếu tố nguồn lực đều có giới hạn- Vấn đề nghiên cứu Điều phối các nguồn lực một cách hợp lý, bảo đảm sự phù hợp giữa giớihạn các nguồn lực, các ràng buộc về kỹ thuật với việc hoàn thành dự án đúngtiến độ, bảo đảm chất lượng.3. Các công cụ để huy động phân phối nguồn lực cho dự án3.1 Sơ đồ PERT cải tiến a. Khái niệm Sơ đồ PERT cải tiến là sự biến đổi của sơ đồ PERT; trong đó việc biểudiễn các công việc và mối quan hệ giữa chúng theo tiến trình được thể hiện trênhệ trục tọa độ hai chiều, với trục hoành biểu thị thời gian thực hiện các hoạtđộng và trục tung biểu thị biểu thị trình tự theo tiến trình và mối quan hệ bêntrong giữa các công việc theo tiến trình đó. b. Đặc điểm- Là sự kết hợp giữa sơ đồ PERT và sơ đồ GANTT- Kết hợp được các ưu điểm của hai loại biểu đồ- Trực quan- Thể hiện các quan hệ logic công việc- Có thể sử dụng các bài toán tối ưu trong quảnc. Quy trình thực hiệnBước 1: Lập bảng phân tích công việc trong dự ánBước 2: Vẽ sơ đồ PERT của dự ánBước 3: Vẽ hệ trục tọa độ hai chiều trong đó:- Trục hoành biểu thị thời gian thực hiện các công việc theo từng đường (tiếntrình) đã được xác định trong sơ đồ PERT -2-Phân hiệu đại học Đà Nẵng tại Kon Tum- Trục tung: Biểu thị trình tự các đường (tiến trình) và mối quan hệ bên tronggiữa các công việc trên đường (tiến trình) đó, đã được xác định từ sơ đồ PERTBước 4: Vẽ sơ đồ PERT cải tiến trên hệ trục tọa độ hai chiều theo nguyên tắc:+ Đường găng được biểu diễn thấp nhất (gần trục hoành) và các đ ường (tiếntrình) có thời gian ngắn dần được biểu diễn lần lược theo thứ tự từ dưới lêntrên+ Đường (tiến trình) có thời gian thực hiện ngắn nhất được biểu diễn trên cùng+ Các đường (tiến trình) trên sơ đồ PERT cải tiến được biểu diễn bằng cácđường mũi tên, thẳng hàng, song song với trục hoành (khác với sơ đồ PERT –liên kết mạng)+ Khép kín sơ đồ PERT cải tiến bằng các đường nét đứt(- - - - - - ) d. Ví dụ 1: về PERT cải tiến Sơ đồ PERT A3 3 1 4 2 4 2 2 0 0 A1 A6 2 3 0 ...

Tài liệu được xem nhiều: