CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 3)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 205.42 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
III.TRIẾT LÝ CỦA TQM.TOPHệ thống quản lý chất lượng theo mô hình TQM là một hệ thống quản lý được xây dựng trên cơ sở các triết lý sau : (1) Không thể đảm bảo chất lượng, làm chủ chất lượng nếu chỉ tiến hành quản lý đầu ra của quá trình mà phải là một hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn bộ quá trình. (2) Trách nhiệm về chất lượng phải thuộc về lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Để có được chính sách chất lượng phù hợp, hiệu quả, cần có sự...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 3) CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 3) III.TRIẾT LÝ CỦA TQM. TOP Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình TQM là một hệthống quản lý được xây dựng trên cơ sở các triết lý sau : (1) Không thể đảm bảochất lượng, làm chủ chất lượng nếu chỉ tiến hành quản lý đầu ra của quá trình màphải là một hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn bộ quá trình. (2) Tráchnhiệm về chất lượng phải thuộc về lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Để có đượcchính sách chất lượng phù hợp, hiệu quả, cần có sự thay đổi sâu sắc về quan niệmcủa ban lãnh đạo về cách tiếp cận mới đối với chất lượng. Cần có sự cam kết nhấttrí của lãnh đạo về những hoạt động chất lượng. Điều nầy rất quan trọng trongcông tác quản lý chất lượng của bất kỳ tổ chức nào. Muốn cải tiến chất lượngtrước hết phải cải tiến công tác quản trị hành chính và các hoạt động hỗ trợ khác.(3) Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng con người, yếu tố quan trọngnhất trong các yếu tố hình thành nên chất lượng sản phẩm. Đào tạo, huấn luyệnphải là nhiệm vụ có tầm chiến lược hàng đầu trong các chương trình nâng caochất lượng. (4) Chất lượng phải là mối quan tâm của mọi thành viên trong tổchức. Do vậy hệ thống quản lý chất lượng phải được xây dựng trên cơ sở sự thônghiểu lẫn nhau, gắn bó cam kết vì mục tiêu chung là chất lượng công việc. Điều nầysẽ tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng các phong trào nhóm chất lượng trong tổchức, qua đó lôi kéo mọi người vào các hoạt động sáng tạo và cải tiến chất lượng.(5) Hướng tới sự phòng ngừa, tránh lập lại sai lầm trong quá trình sản xuất, tácnghiệp thông qua việc khai thác tốt các công cụ thống kê để tìm ra nguyên nhânchủ yếu để có các biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời và chính xác. (6) Đểtránh những tổn thất kinh tế, phải triệt để thực hiện nguyên tắc làm đúng ngay từđầu. TQM gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để kiểm soát, ngănngừa các nguyên nhân gây sai lỗi trong toàn bộ quá trình với các bước tổng quátnhư sau : 1.-Lựa chọn quá trình ưu tiên để phân tích 2.-Phân tích quá trình 3.-Kiểm tra quá trình : -Các chỉ tiêu/bảng điều khiển -Quan hệ khách hàng/người cung ứng -Hợp đồng dịch vụ khách hàng/người cung ứng. 4.-Phương pháp cải tiến chất lượng của quá trình Thực chất TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa quản trị chất lượng và quảntrị năng suất để thực hiện mục tiêu là đạt đến sự hoàn thiện của các sản phẩm củacông ty và của chính bản thân công ty. IV.-TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TOPTQM TRONG DOANH NGHIỆP John S. Oakland nêu lên 12 bước để áp dụng TQM là : 1.-Am hiểu 7.-Xây dựng hệ thống chất lượng 2.-Cam kết 8.-Theo dõi bằng thống kê 3.-Tổ chức 9.-Kiểm tra chất lượng 4.-Đo lường 10.-Hợp tác nhóm 5.-Hoạch định 11.-Đào tạo, huấn luyện 6.-Thiết kế nhằm đạt chất 12.-Thực hiện TQM lượng Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp,người ta có thể xây dựng những kế hoạch thực hiện cụ thể, chia nhỏ hoặc gộpchung các giai đoạn để bố trí thời gain hợp lý. 4.1.-Am hiểu, cam kết chất lượng : Giai đoạn am hiểu và cam kết có thể ghép chung nhau, là nền tảngcủa toàn bộ kết cấu của hệ thống TQM, trong đó đặc biệt là sự am hiểu, cam kếtcủa các nhà quản lý cấp cao. Trong nhiều trường hợp, đây cũng chính là bước đầutiên, căn bản để thực thi các chương trình quản lý chất lượng, dù dưới bất kỳ môhình nào. Thực tế, có nhiều tổ chức đã xem nhẹ và bỏ qua bước nầy trong khi đósự am hiểu một cách khoa học, hệ thống về chất lượng đòi hỏi một cách tiếp cậnmới về cung cách quản lý và những kỹ năng thúc đẩy nhân viên mới có thể tạođược cơ sở cho việc thực thi các hoạt động về chất lượng. Sự am hiểu phải đượcthể hiện bằng các mục tiêu, chính sách và chiến lược đối với sự cam kết quyết tâmthực hiện của các cấp lãnh đạo. Cần phải có một chiến lược thực hiện TQM bằngcách tận dụng các kỹ năng và tài sáng tạo của toàn thể nhân viên với trọng tâm làcải tiến liên tục các quá trình, thao tác để thực hiện các mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp và cung cấp sự thỏa mãn khách hàng. Muốn áp dụng TQM một cách có hiệu quả, trước hết cần phải nhận thứcđúng đắn, am hiểu về những vấn đề liên quan đến chất lượng, những nguyên tắc, kỹthuật quản lý. Cần xác định rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 3) CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management – TQM) (Phần 3) III.TRIẾT LÝ CỦA TQM. TOP Hệ thống quản lý chất lượng theo mô hình TQM là một hệthống quản lý được xây dựng trên cơ sở các triết lý sau : (1) Không thể đảm bảochất lượng, làm chủ chất lượng nếu chỉ tiến hành quản lý đầu ra của quá trình màphải là một hệ thống quản lý bao trùm, tác động lên toàn bộ quá trình. (2) Tráchnhiệm về chất lượng phải thuộc về lãnh đạo cao nhất của tổ chức. Để có đượcchính sách chất lượng phù hợp, hiệu quả, cần có sự thay đổi sâu sắc về quan niệmcủa ban lãnh đạo về cách tiếp cận mới đối với chất lượng. Cần có sự cam kết nhấttrí của lãnh đạo về những hoạt động chất lượng. Điều nầy rất quan trọng trongcông tác quản lý chất lượng của bất kỳ tổ chức nào. Muốn cải tiến chất lượngtrước hết phải cải tiến công tác quản trị hành chính và các hoạt động hỗ trợ khác.(3) Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào chất lượng con người, yếu tố quan trọngnhất trong các yếu tố hình thành nên chất lượng sản phẩm. Đào tạo, huấn luyệnphải là nhiệm vụ có tầm chiến lược hàng đầu trong các chương trình nâng caochất lượng. (4) Chất lượng phải là mối quan tâm của mọi thành viên trong tổchức. Do vậy hệ thống quản lý chất lượng phải được xây dựng trên cơ sở sự thônghiểu lẫn nhau, gắn bó cam kết vì mục tiêu chung là chất lượng công việc. Điều nầysẽ tạo điều kiện tốt cho việc xây dựng các phong trào nhóm chất lượng trong tổchức, qua đó lôi kéo mọi người vào các hoạt động sáng tạo và cải tiến chất lượng.(5) Hướng tới sự phòng ngừa, tránh lập lại sai lầm trong quá trình sản xuất, tácnghiệp thông qua việc khai thác tốt các công cụ thống kê để tìm ra nguyên nhânchủ yếu để có các biện pháp khắc phục, điều chỉnh kịp thời và chính xác. (6) Đểtránh những tổn thất kinh tế, phải triệt để thực hiện nguyên tắc làm đúng ngay từđầu. TQM gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh để kiểm soát, ngănngừa các nguyên nhân gây sai lỗi trong toàn bộ quá trình với các bước tổng quátnhư sau : 1.-Lựa chọn quá trình ưu tiên để phân tích 2.-Phân tích quá trình 3.-Kiểm tra quá trình : -Các chỉ tiêu/bảng điều khiển -Quan hệ khách hàng/người cung ứng -Hợp đồng dịch vụ khách hàng/người cung ứng. 4.-Phương pháp cải tiến chất lượng của quá trình Thực chất TQM là sự kết hợp đồng bộ giữa quản trị chất lượng và quảntrị năng suất để thực hiện mục tiêu là đạt đến sự hoàn thiện của các sản phẩm củacông ty và của chính bản thân công ty. IV.-TRIỂN KHAI ÁP DỤNG TOPTQM TRONG DOANH NGHIỆP John S. Oakland nêu lên 12 bước để áp dụng TQM là : 1.-Am hiểu 7.-Xây dựng hệ thống chất lượng 2.-Cam kết 8.-Theo dõi bằng thống kê 3.-Tổ chức 9.-Kiểm tra chất lượng 4.-Đo lường 10.-Hợp tác nhóm 5.-Hoạch định 11.-Đào tạo, huấn luyện 6.-Thiết kế nhằm đạt chất 12.-Thực hiện TQM lượng Tuy nhiên, tùy theo điều kiện thực tế của từng doanh nghiệp,người ta có thể xây dựng những kế hoạch thực hiện cụ thể, chia nhỏ hoặc gộpchung các giai đoạn để bố trí thời gain hợp lý. 4.1.-Am hiểu, cam kết chất lượng : Giai đoạn am hiểu và cam kết có thể ghép chung nhau, là nền tảngcủa toàn bộ kết cấu của hệ thống TQM, trong đó đặc biệt là sự am hiểu, cam kếtcủa các nhà quản lý cấp cao. Trong nhiều trường hợp, đây cũng chính là bước đầutiên, căn bản để thực thi các chương trình quản lý chất lượng, dù dưới bất kỳ môhình nào. Thực tế, có nhiều tổ chức đã xem nhẹ và bỏ qua bước nầy trong khi đósự am hiểu một cách khoa học, hệ thống về chất lượng đòi hỏi một cách tiếp cậnmới về cung cách quản lý và những kỹ năng thúc đẩy nhân viên mới có thể tạođược cơ sở cho việc thực thi các hoạt động về chất lượng. Sự am hiểu phải đượcthể hiện bằng các mục tiêu, chính sách và chiến lược đối với sự cam kết quyết tâmthực hiện của các cấp lãnh đạo. Cần phải có một chiến lược thực hiện TQM bằngcách tận dụng các kỹ năng và tài sáng tạo của toàn thể nhân viên với trọng tâm làcải tiến liên tục các quá trình, thao tác để thực hiện các mục tiêu chiến lược củadoanh nghiệp và cung cấp sự thỏa mãn khách hàng. Muốn áp dụng TQM một cách có hiệu quả, trước hết cần phải nhận thứcđúng đắn, am hiểu về những vấn đề liên quan đến chất lượng, những nguyên tắc, kỹthuật quản lý. Cần xác định rõ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị sản xuất quản lý chất lượng phương pháp quản lý quản trị doanh nghiệp quản trị chất lượng đồng bộGợi ý tài liệu liên quan:
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 353 0 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 311 0 0 -
167 trang 299 1 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 287 0 0 -
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 270 0 0 -
3 trang 265 4 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 237 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Quản trị doanh nghiệp (Nghề: Kế toán doanh nghiệp) - CĐ Cơ Giới Ninh Bình
156 trang 212 0 0