Chương 7: Sinh vật Việt Nam
Số trang: 46
Loại file: ppt
Dung lượng: 8.59 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sinh vật Việt Nam vô cùng phong phú và đadạng. Hệ địa - sinh thái rừng là hệ địa - sinh tháinguyên sinh đặc trưng. Tài nguyên sinh vật đang bị giảm sútnghiêm trọng nên cần có biện pháp sửdụng và bảo vệ hợp lý.Đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổtạo nên sự phân hóa rõ rệt theo vĩ tuyến. Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phứctạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Sinh vật Việt Nam CHƯƠNG 7 CHSINH VẬT VIỆT NAM NỘIDUNGCHÍNHA. Đặc điểm chung của sinh vật Việt NamB. Các hệ địa - sinh thái chính A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG A.CỦA SINH VẬT VIỆT NAM A.ĐẶCĐIỂMCHUNGCỦASINHVẬT A. VIỆTNAMI. Sinh vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng.II. Hệ địa - sinh thái rừng là hệ địa - sinh thái nguyên sinh đặc trưng.III. Tài nguyên sinh vật đang bị giảm sút nghiêm trọng nên cần có biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý. I.SINHVẬTVIỆTNAMVÔCÙNG I.SINHV PHONGPHÚVÀĐADẠNGSinh vật Việt Nam:1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái2. Đa dạng về thành phần loài3. Đa dạng về công dụng 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.a. Nguyên nhân:- Đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh th ổ tạo nên sự phân hóa rõ rệt theo vĩ tuyến.- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.- Đia hình: có sự tương phản giữa các dạng địa hình đồi núi - đồng bằng - ven biển. 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.b. Hệ quả:- Nơi mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt >2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1,5-2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm nửa rụng lá.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1-1,5: rừng thưa nội chí tuyến gió mùa hơi khô rụng lá hay lá kim.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.- Trên núi cao: rừng rậm á chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh lá rộng hoặc hỗn giao.- Trên đất phèn có rừng tràm.- Trên đất mặn có rừng ngập mặn sú, vẹt, đước.- Trên cồn cát: truông gai, cây bụi.- Trên địa hình karst: phát triển cây ưa canxi. 2. Đa dạng về thành phần loài:a. Nguyên nhân:- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.- Do vị trí nằm trên đường giao lưu của nhiều khu hệ sinh vật:+ Luồng Hoa Nam: mang đến các yếu tố á chí tuyến từ phía bắc xuống. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.a. Nguyên nhân:+ Luồng Himalaya - Xích Kim: yếu tố ôn đới (cây lá kim, động vật có bộ lông dày,…).+ Luồng Malayxia - Inđônêxia: yếu tố á xích đạo gió mùa ẩm từ phía nam lên.+ Luồng Ấn Độ - Mianma: từ phía tây sang, mang đến loài cây rụng lá mùa khô. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả:* Thực vật: có 14.624 loài thuộc gần 300 họ.* Động vật: có 11.217 loài và phân loài. - 5000 loài côn trùng- 828 loài chim - 2000 loài cá biển- 223 loài thú - 471 loài cá nước ngọt- 272 loài bò sát - hàng nghìn loài khác- 87 loài lưỡng cư 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả:* Loài đặc hữu: thể hiện tính độc đáo của mỗi hệ sinh vật, dùng xác định vùng địa lý sinh vật.- Thực vật: 10-15% tổng số loài, là loài thực vật cổ (Hồ tiêu, Long não, Thầu dầu, Dẻ,,…), tập trung ở HLS, Trường Sơn, vùng núi đá vôi.- Động vật: có nhiều loài đặc hữu, chiếm 8-10%. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả: + Lớp thú: có 18 loài đặc hữu (chiếm 8%). + Lớp chim: có 106 loài đặc hữu (chiếm 10%). + Lớp cá: có 50 loài đặc hữu (chiếm 10,6%).* Loài quý hiếm: Sách Đỏ Việt Nam ghi nhận có 356 loài thực vật và 365 loài động vật. 3. Đa dạng về công dụng: 3.a. Công dụng của thực vật:- Gỗ dùng cho xây dựng và nội thất: Đinh, Lim, Sến, Táu, Nghiến, Cẩm Liên,…- Nguyên liệu thủ công nghiệp và giấy sợi: Song. Mây, Tre, Trúc, Du sam, Muồng sợi,…- Lấy tinh dầu: Hồi, Long não, Trầm hương, Quế, Tràm, Hoàng đàn,…- Lấy nhựa: Sơn, Thông, Bồ đề, Sến,… 3. Đa dạng về công dụng: 3.a. Công dụng của thực vật:- Cho tanin: Thầu dầu, Hoa hồng, Xoan, Dẻ,…- Cho chất nhuộm: Cúc, Cây cánh kiến, Củ nâu, …- Cây làm thuốc: họ Ngũ gia bì, Gừng, Hoa môi, Địa liền, Kim ngân, Hà thủ ô, Đằng Sâm,…- Cho thực phẩm: Bầu bí, Cau, Măng cụt, Chè, Nấm hương, Hạt dẻ, Trám,… 3. Đa dạng về công dụng: 3.b. Công dụng của động vật:- Cung cấp thịt cho nhu cầu ăn của con người.- Nguyên liệu cho CN may mặc: Trâu, Bò, Trăn, Cá Sấu,…- Chế biến đồ thủ công mỹ nghệ: Đồi mồi, Trai ngọc, San hô, ngà Voi,…- Cho Mỹ phẩm: Hươu xạ, Cầy mực,…- Dược liệu: cao Hổ, mật Gấu, nhung Hươu,…- Nhu cầu giải trí: Cá cảnh, Chim cảnh,… II.HỆĐỊASINHTHÁIRỪNGLÀHỆĐỊA II.H SINHTHÁINGUYÊNSINHĐẶCTRƯNG1. Nguyên nhân:- Trên 90% lãnh thổ nước ta có chỉ số ẩm ướt >1,5 tạo điều kiện hình thành rừng cây thân gỗ.- Cường độ bức xạ lớn, tổng lượng bức xạ cao, số giờ nắng nhiều tạo cho cây quang hợp quanh năm. 2. Hệ quả: 2.- Rừng phát triển suốt từ ven biển đến đồng bằng và cả các đỉnh núi. + Ven biển: rừng ngập mặn + Đất úng ở đồng bằng: rừng đầm lầy + Trên đất cao ráo: rừng rậm thường xanh 2. Hệ quả: 2.- Sinh vật có vai trò quan trọng trong h ệ đ ịa - sinh thái và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:+ Thực vật đóng vai trò ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7: Sinh vật Việt Nam CHƯƠNG 7 CHSINH VẬT VIỆT NAM NỘIDUNGCHÍNHA. Đặc điểm chung của sinh vật Việt NamB. Các hệ địa - sinh thái chính A. ĐẶC ĐIỂM CHUNG A.CỦA SINH VẬT VIỆT NAM A.ĐẶCĐIỂMCHUNGCỦASINHVẬT A. VIỆTNAMI. Sinh vật Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng.II. Hệ địa - sinh thái rừng là hệ địa - sinh thái nguyên sinh đặc trưng.III. Tài nguyên sinh vật đang bị giảm sút nghiêm trọng nên cần có biện pháp sử dụng và bảo vệ hợp lý. I.SINHVẬTVIỆTNAMVÔCÙNG I.SINHV PHONGPHÚVÀĐADẠNGSinh vật Việt Nam:1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái2. Đa dạng về thành phần loài3. Đa dạng về công dụng 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.a. Nguyên nhân:- Đặc điểm vị trí địa lý và hình dạng lãnh th ổ tạo nên sự phân hóa rõ rệt theo vĩ tuyến.- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.- Đia hình: có sự tương phản giữa các dạng địa hình đồi núi - đồng bằng - ven biển. 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.b. Hệ quả:- Nơi mưa nhiều, chỉ số ẩm ướt >2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1,5-2: rừng rậm nội chí tuyến gió mùa hơi ẩm nửa rụng lá.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1-1,5: rừng thưa nội chí tuyến gió mùa hơi khô rụng lá hay lá kim.- Nơi chỉ số ẩm ướt 1. Đa dạng về hệ địa - sinh thái: 1.- Trên núi cao: rừng rậm á chí tuyến gió mùa ẩm thường xanh lá rộng hoặc hỗn giao.- Trên đất phèn có rừng tràm.- Trên đất mặn có rừng ngập mặn sú, vẹt, đước.- Trên cồn cát: truông gai, cây bụi.- Trên địa hình karst: phát triển cây ưa canxi. 2. Đa dạng về thành phần loài:a. Nguyên nhân:- Lịch sử phát triển tự nhiên lâu dài, phức tạp.- Do vị trí nằm trên đường giao lưu của nhiều khu hệ sinh vật:+ Luồng Hoa Nam: mang đến các yếu tố á chí tuyến từ phía bắc xuống. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.a. Nguyên nhân:+ Luồng Himalaya - Xích Kim: yếu tố ôn đới (cây lá kim, động vật có bộ lông dày,…).+ Luồng Malayxia - Inđônêxia: yếu tố á xích đạo gió mùa ẩm từ phía nam lên.+ Luồng Ấn Độ - Mianma: từ phía tây sang, mang đến loài cây rụng lá mùa khô. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả:* Thực vật: có 14.624 loài thuộc gần 300 họ.* Động vật: có 11.217 loài và phân loài. - 5000 loài côn trùng- 828 loài chim - 2000 loài cá biển- 223 loài thú - 471 loài cá nước ngọt- 272 loài bò sát - hàng nghìn loài khác- 87 loài lưỡng cư 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả:* Loài đặc hữu: thể hiện tính độc đáo của mỗi hệ sinh vật, dùng xác định vùng địa lý sinh vật.- Thực vật: 10-15% tổng số loài, là loài thực vật cổ (Hồ tiêu, Long não, Thầu dầu, Dẻ,,…), tập trung ở HLS, Trường Sơn, vùng núi đá vôi.- Động vật: có nhiều loài đặc hữu, chiếm 8-10%. 2. Đa dạng về thành phần loài: 2.b. Hệ quả: + Lớp thú: có 18 loài đặc hữu (chiếm 8%). + Lớp chim: có 106 loài đặc hữu (chiếm 10%). + Lớp cá: có 50 loài đặc hữu (chiếm 10,6%).* Loài quý hiếm: Sách Đỏ Việt Nam ghi nhận có 356 loài thực vật và 365 loài động vật. 3. Đa dạng về công dụng: 3.a. Công dụng của thực vật:- Gỗ dùng cho xây dựng và nội thất: Đinh, Lim, Sến, Táu, Nghiến, Cẩm Liên,…- Nguyên liệu thủ công nghiệp và giấy sợi: Song. Mây, Tre, Trúc, Du sam, Muồng sợi,…- Lấy tinh dầu: Hồi, Long não, Trầm hương, Quế, Tràm, Hoàng đàn,…- Lấy nhựa: Sơn, Thông, Bồ đề, Sến,… 3. Đa dạng về công dụng: 3.a. Công dụng của thực vật:- Cho tanin: Thầu dầu, Hoa hồng, Xoan, Dẻ,…- Cho chất nhuộm: Cúc, Cây cánh kiến, Củ nâu, …- Cây làm thuốc: họ Ngũ gia bì, Gừng, Hoa môi, Địa liền, Kim ngân, Hà thủ ô, Đằng Sâm,…- Cho thực phẩm: Bầu bí, Cau, Măng cụt, Chè, Nấm hương, Hạt dẻ, Trám,… 3. Đa dạng về công dụng: 3.b. Công dụng của động vật:- Cung cấp thịt cho nhu cầu ăn của con người.- Nguyên liệu cho CN may mặc: Trâu, Bò, Trăn, Cá Sấu,…- Chế biến đồ thủ công mỹ nghệ: Đồi mồi, Trai ngọc, San hô, ngà Voi,…- Cho Mỹ phẩm: Hươu xạ, Cầy mực,…- Dược liệu: cao Hổ, mật Gấu, nhung Hươu,…- Nhu cầu giải trí: Cá cảnh, Chim cảnh,… II.HỆĐỊASINHTHÁIRỪNGLÀHỆĐỊA II.H SINHTHÁINGUYÊNSINHĐẶCTRƯNG1. Nguyên nhân:- Trên 90% lãnh thổ nước ta có chỉ số ẩm ướt >1,5 tạo điều kiện hình thành rừng cây thân gỗ.- Cường độ bức xạ lớn, tổng lượng bức xạ cao, số giờ nắng nhiều tạo cho cây quang hợp quanh năm. 2. Hệ quả: 2.- Rừng phát triển suốt từ ven biển đến đồng bằng và cả các đỉnh núi. + Ven biển: rừng ngập mặn + Đất úng ở đồng bằng: rừng đầm lầy + Trên đất cao ráo: rừng rậm thường xanh 2. Hệ quả: 2.- Sinh vật có vai trò quan trọng trong h ệ đ ịa - sinh thái và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau:+ Thực vật đóng vai trò ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
địa lý việt nam đời sống thực vật sự phát triển của cây hệ sinh thái địa hình Karst loài thực vậtTài liệu liên quan:
-
149 trang 248 0 0
-
103 trang 102 0 0
-
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 82 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 77 1 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 76 0 0 -
362 trang 71 0 0
-
Hệ sinh thái kinh tế số tại Việt Nam
10 trang 60 0 0 -
Du lịch và cẩm nang hướng dẫn (Tập 1): Phần 1
305 trang 46 0 0 -
Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh
4 trang 39 1 0 -
Đề cương môn học Địa lý tự nhiên Việt Nam 1
7 trang 38 0 0