Chương 7 - SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXISM I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KTCT
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 79.50 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu chương 7 - sự hình thành, phát triển kinh tế chính trị marxism i. hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của ktct, khoa học xã hội, kinh tế chính trị phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 - SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXISM I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KTCTTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C7: Kinh tế chính trị Marxism Chương 7 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXISMI. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KTCT MARXISM 1.1. Hoàn cảnh lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx Chủ nghĩa Marx ra đời vào đầu những năm 40 của thế kỷ XIX, đây làthời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã xác lập được địa vị thống trị trong một số nướcchủ yếu ở Tây Âu và Mỹ. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản cùng với thành quả của cách mạng côngnghiệp một mặt, đã tạo ra những thay đổi hoàn toàn mới về chất đối với sự pháttriển của lực lượng sản xuất, mặt khác dẫn đến sự thay đổi căn bản trong cơcấu giai cấp của xã hội. Trong xã hội tư bản, có hai giai cấp cơ bản là giai cấptư sản giữ địa vị thống trị và giai cấp vô sản làm thuê. Việc sử dụng máy móccông nghiệp theo lối tư bản chủ nghĩa làm cho tư sản bóc lột công nhân ngàycàng nhiều hơn đã làm tăng những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tư bản, đặcbiệt là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản. Phong trào đấu tranh của giaicấp vô sản chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng lên cao(khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp; phong trào hiến chương ở Anhtrong những năm 30, 40 của thế kỷ XIX). Từ thực tiễn đó, đòi hỏi phải có lýluận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Marx rađời. 1.2. Đặc điểm của kinh tế chính trị của K. Marx Thứ nhất, là sự kế thừa một cách đúng đắn, khoa học các thành tựu, khắcphục triệt để những hạn chế của các nhà tư tưởng, kinh tế trước. Thứ hai, là kết quả dựa trên phương pháp luận khoa học. Thay cho sự quansát một cách giản đơn, hời hợt bên ngoài hay quan niệm duy tâm, chủ quan, duyvật thô sơ, Marx đã sử dụng phép duy vật biện chứng, kết hợp phương pháplogic, lịch sử và trừu tượng hóa khoa học . . . trong nghiên cứu của mình. Thứ ba, là sự khái quát thực tiễn sinh động chủ nghĩa tư bản. Một bứctranh đầy đủ về quá trình phát sinh, phát triển và xu hướng vận động của nó. Thứ tư, là nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MARX - ENGELS 2.1. Tiểu sử của K.Marx, F. Engels và chủ nghĩa Marx. Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 ở thành Tơria vương quốc Phổ, trong mộtgiai đình có 9 người con, cha - Henrich Marx là luật sư và cố vấn tư pháp có uytín trong Triều đình Phổ.Bùi Thị Minh Hồng Giảng viên khoa Lý luận chính 1trịTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C7: Kinh tế chính trị Marxism Tháng 8/1835, K.Marx tốt nghiệp tốt phổ thông trung học, tháng 10/1835vào học khoa luật ở đại học tổng hợp Bon, tháng 10/1836 chuyển về khoa luậtđại học tổng hợp Beclin, tháng 4/1841 K.Marx tốt nghiệp học vị tiến sỹ triếthọc. Đầu năm 1842 làm trong tờ báo tỉnh Ranh, từ đây ông bước vào cuộc đờihoạt động cách mạng sôi động đầy sáng tạo. Ông mất năm 1883 tại London,Anh. Friedrich Engels sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh(Rhine), Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Năm 1842, trênđường sang Anh, đã ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln và ôngđã gặp K. Marx, tổng biên tập tờ báo, từ đó bắt đầu cho sự gắn bó giữa ông vàK. Marx trong sự nghiệp khoa học và cách mạng. Engels mất ngày 5 tháng 8,năm 1895 ở London, Anh Karl Marx và Friedrich Engels là những người sáng lập ra chủ nghĩa Marx.Chủ nghĩa Marx nói chung và kinh tế chính trị Marxit nói riêng ra đời trên cơ sởkế thừa và phát triển một cách khoa học những thành tựu quan trọng nhất củacác nước Tây Âu đó là: triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh vàchủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đây là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩaMarx và chủ nghĩa Marx cũng gồm 3 bộ phận cấu thành là triết học, kinh tếchính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. - Triết học Marxism là triết học duy vật biện chứng, được K.Marx –F.Engels xây dựng trên cơ sở kết hợp những hạt nhân hợp lý của triết học duyvật Feuerbach (Phoiơbắc) và hạt nhân hợp lý của triết học biện chứng Hegel vớitri thức hiện đại và sử dụng nó như là công cụ để xem xét các sự vận động kinhtế - xã hội. - Kinh tế chính trị Marxism là sự kế thừa và phát triển những thành tựucủa khoa kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh mà tiêu biểu là Adam Smith vàDavid Ricardo về hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế tư bản chủnghĩa, đồng thời cũng đưa ra những luận chứng kinh tế về tính tất yếu của cáchmạng xã hội chủ nghĩa để chuyển sang phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa. - Chủ nghĩa xã hội khoa học Marxism là sự chỉnh lý và sáng tạo đối với lýluận chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, từ đó chỉ ra con đường đúng đắn đểcải tạo thế giới bằng cách mạng, quá độ sang chủ nghĩa xã hội, lực lượng đểsáng tạo xã hội mới là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 7 - SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXISM I. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KTCTTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C7: Kinh tế chính trị Marxism Chương 7 SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MARXISMI. HOÀN CẢNH RA ĐỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA KTCT MARXISM 1.1. Hoàn cảnh lịch sử hình thành chủ nghĩa Marx Chủ nghĩa Marx ra đời vào đầu những năm 40 của thế kỷ XIX, đây làthời kỳ mà chủ nghĩa tư bản đã xác lập được địa vị thống trị trong một số nướcchủ yếu ở Tây Âu và Mỹ. Sự ra đời của chủ nghĩa tư bản cùng với thành quả của cách mạng côngnghiệp một mặt, đã tạo ra những thay đổi hoàn toàn mới về chất đối với sự pháttriển của lực lượng sản xuất, mặt khác dẫn đến sự thay đổi căn bản trong cơcấu giai cấp của xã hội. Trong xã hội tư bản, có hai giai cấp cơ bản là giai cấptư sản giữ địa vị thống trị và giai cấp vô sản làm thuê. Việc sử dụng máy móccông nghiệp theo lối tư bản chủ nghĩa làm cho tư sản bóc lột công nhân ngàycàng nhiều hơn đã làm tăng những mâu thuẫn vốn có trong xã hội tư bản, đặcbiệt là mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản và tư sản. Phong trào đấu tranh của giaicấp vô sản chống lại sự áp bức, bóc lột của giai cấp tư sản ngày càng lên cao(khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp; phong trào hiến chương ở Anhtrong những năm 30, 40 của thế kỷ XIX). Từ thực tiễn đó, đòi hỏi phải có lýluận cách mạng làm vũ khí tư tưởng cho giai cấp vô sản. Chủ nghĩa Marx rađời. 1.2. Đặc điểm của kinh tế chính trị của K. Marx Thứ nhất, là sự kế thừa một cách đúng đắn, khoa học các thành tựu, khắcphục triệt để những hạn chế của các nhà tư tưởng, kinh tế trước. Thứ hai, là kết quả dựa trên phương pháp luận khoa học. Thay cho sự quansát một cách giản đơn, hời hợt bên ngoài hay quan niệm duy tâm, chủ quan, duyvật thô sơ, Marx đã sử dụng phép duy vật biện chứng, kết hợp phương pháplogic, lịch sử và trừu tượng hóa khoa học . . . trong nghiên cứu của mình. Thứ ba, là sự khái quát thực tiễn sinh động chủ nghĩa tư bản. Một bứctranh đầy đủ về quá trình phát sinh, phát triển và xu hướng vận động của nó. Thứ tư, là nội dung cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin.II. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA MARX - ENGELS 2.1. Tiểu sử của K.Marx, F. Engels và chủ nghĩa Marx. Karl Marx sinh ngày 5/5/1818 ở thành Tơria vương quốc Phổ, trong mộtgiai đình có 9 người con, cha - Henrich Marx là luật sư và cố vấn tư pháp có uytín trong Triều đình Phổ.Bùi Thị Minh Hồng Giảng viên khoa Lý luận chính 1trịTL hướng dẫn học tập môn Lịch sử các học thuyết kinh tế C7: Kinh tế chính trị Marxism Tháng 8/1835, K.Marx tốt nghiệp tốt phổ thông trung học, tháng 10/1835vào học khoa luật ở đại học tổng hợp Bon, tháng 10/1836 chuyển về khoa luậtđại học tổng hợp Beclin, tháng 4/1841 K.Marx tốt nghiệp học vị tiến sỹ triếthọc. Đầu năm 1842 làm trong tờ báo tỉnh Ranh, từ đây ông bước vào cuộc đờihoạt động cách mạng sôi động đầy sáng tạo. Ông mất năm 1883 tại London,Anh. Friedrich Engels sinh ngày 28 tháng 11 năm 1820 tại Barmen, tỉnh Ranh(Rhine), Vương quốc Phổ trong một gia đình chủ xưởng dệt. Năm 1842, trênđường sang Anh, đã ghé thăm trụ sở tờ báo Rheinische Zeitung ở Kioln và ôngđã gặp K. Marx, tổng biên tập tờ báo, từ đó bắt đầu cho sự gắn bó giữa ông vàK. Marx trong sự nghiệp khoa học và cách mạng. Engels mất ngày 5 tháng 8,năm 1895 ở London, Anh Karl Marx và Friedrich Engels là những người sáng lập ra chủ nghĩa Marx.Chủ nghĩa Marx nói chung và kinh tế chính trị Marxit nói riêng ra đời trên cơ sởkế thừa và phát triển một cách khoa học những thành tựu quan trọng nhất củacác nước Tây Âu đó là: triết học cổ điển Đức, kinh tế chính trị cổ điển Anh vàchủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp. Đây là 3 nguồn gốc lý luận của chủ nghĩaMarx và chủ nghĩa Marx cũng gồm 3 bộ phận cấu thành là triết học, kinh tếchính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học. - Triết học Marxism là triết học duy vật biện chứng, được K.Marx –F.Engels xây dựng trên cơ sở kết hợp những hạt nhân hợp lý của triết học duyvật Feuerbach (Phoiơbắc) và hạt nhân hợp lý của triết học biện chứng Hegel vớitri thức hiện đại và sử dụng nó như là công cụ để xem xét các sự vận động kinhtế - xã hội. - Kinh tế chính trị Marxism là sự kế thừa và phát triển những thành tựucủa khoa kinh tế chính trị tư sản cổ điển Anh mà tiêu biểu là Adam Smith vàDavid Ricardo về hệ thống các phạm trù và quy luật của nền kinh tế tư bản chủnghĩa, đồng thời cũng đưa ra những luận chứng kinh tế về tính tất yếu của cáchmạng xã hội chủ nghĩa để chuyển sang phương thức sản xuất cộng sản chủnghĩa. - Chủ nghĩa xã hội khoa học Marxism là sự chỉnh lý và sáng tạo đối với lýluận chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp, từ đó chỉ ra con đường đúng đắn đểcải tạo thế giới bằng cách mạng, quá độ sang chủ nghĩa xã hội, lực lượng đểsáng tạo xã hội mới là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lịch sử các học thuyết học thuyết kinh tế chủ nghĩa mac lenin kinh tế chính trị kinh tế MarxsimGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 292 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 221 0 0 -
4 trang 207 0 0
-
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 207 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 196 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 184 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 174 1 0 -
15 trang 173 0 0
-
19 trang 172 0 0
-
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 169 0 0