Thông tin tài liệu:
Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng quarơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle khôngtác động.Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở rơle đođược nhỏ nên rơle tác động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 8 - BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 8.1 Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ 8.2 Đặc tuyến khởi động 8.3 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạchgiữa các pha 8.4 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạchchạm đất 8.5 Bảo vệ khoảng cách 3 cấp 8.6 Các ảnh hưởng làm sai lệch 8.7 Đánh giá bảo vệ khoảng cách 1 Bảo vệ khoảng cách cần các tín hiệu là dòng điện, điện áp vàgóc lệch φ giữa chúng. BVKC xác định tổng trở từ chỗ đặt BV đến điểm NM từ cáctín hiệu trên, tác động khi tổng trở do rơle đo được bé hơn giá trịtổng trở chỉnh định của bảo vệ. Z R ≤ Z kd Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng quarơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle khôngtác động. Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở rơle đođược nhỏ nên rơle tác động. 2 Z R ≤ Z kd Từ phương trình ta thấy miền tác động là hình tròn tâm O bánkính ZR . Đặc tính tác động vô hướng Rơle tổng trở có hướng dùng phổ biến là loại thêm cuộn dâycường độ độ phụ quấn lên trên lõi thép. Từ thông phụ ngược chiềuvới từ thông do cuộn áp sinh ra khi dòng điện đi theo hướng dương– hướng tác động. Khi đó nó khữ bớt Momem do điện áp sinh ra vàcho phép tiếp điểm đóng lại. Khi dòng điện ngược lại thì từ thôngphụ cùng chiều từ thông điện áp nên khóa lại. Tùy theo tương quan giữa từ thông phụ và từ thông điện áp màtâm hình tròn di chuyễn khỏi góc tọa độ. Loại phổ biến là có cungtròn đi qua góc tọa độ đặc tính MHO 3 Ngoài ra còn có các đặc tính khác: elip, lệch tâm, điện kháng, đagiác 4 Phương trình đặc tuyến jϕRZ kd = zkd eZ kd = zkdm cos(ϕCR − ϕR ) Z CR1 + Z CR2 Z CR1 − Z CR2ZR − − =0 2 2Z R − Z b − Z R − Z d = 2a = 2 zcRmZ kd = jxkd = jzCkd sin ϕ = jxCkd = const 5Ngoài ra còn có đặc tuyến đa giác, rất phú tạp, tuy nhiên nó thực tếthường dùngPhân tích sự cố NM tham khảo sách RƠLE IR UR A IAIB UAB B IBIC UBC C ICIA UCA 6Phân tích sự cố NM tham khảo sách RƠLE IR0 UR A IA+3kCI0 UA B IB+3kCI0 UB C IC+3kCI0 UC Z L 0 − Z L1 KC = 7 3Z L1Vùng bảo vệ (hay cách tính đơn giản): Vùng I: 80 – 90% đường dây được bảo vệ Vùng II: Hoàn toàn đường dây được bảo vệ và 50% đường dâykề sau có tổng trở nhỏ nhất Vùng IIIF: 120% (đường dây zđược bảo vệ + đường dây kề sau Ckdcó tổng trở lớn nhất) Vùng IIIR: 20% đầu đường dây 88.4.1 Bảo vệ cấp I8.4.2 Bảo vệ cấp II8.4.3 Bảo vệ cấp III zCkd 98.4.1.1 Khỏi động8.4.1.2 thời gian tác động8.4.1.3 Vùng bảo vệ zCkd 10 Z kd = kat Z thietbiduocbaove ITổng trở khởi độngkat = 0.8-0.85 11Thời gian tác động gần bằng zero 12Vùng bảo vệ chính bằng kat 13 Khởi động8.4.2.1 Thời gian tác động8.4.2.2 Độ nhạy8.4.2.3 Vùng bảo vệ8.4.2.4 14 Tổng trở khởi động kat = 0.8-0.85 k’at = 0.87-0.9 kat = k ( Z thietbiduocbaove + II Z Z thietbikesau )Cách 1: kd at k pd Z kd = Z thietbiduocbaove + 0.5Z thietbikesauco t ongtro min IICách 2: 15 Thời gian tác động Δt ( phụ thuộc vào độ nhạy và phối hợp vớicấp I hay cấp II kề sau ) 16 II Z kd Độ nhạy knh = ≥ 1.2 Z thietbiduocbaove Độ nhạy không thỏa phải chọn phối hợp với cấp II kề sau nó ...