Chương 8 Hệ thống điều khiển mờ và điều khiển dùng mạng Nơron
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8 Hệ thống điều khiển mờ và điều khiển dùng mạng Nơron ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH Tröôøng ÑH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn CHƯƠNG 8: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN MỜ VÀ ĐIỀU KHIỂN DÙNG MẠNG NƠRÔN Chương này trình này việc thiết kế bộ điều khiển phi tuyến dùng các mô hình fuzzy và mạng nơrôn thích hợp dùng cho hệ cần điều khiển. Một số kỹ thuật dùng được cho cả hệ mờ và mạng nơrôn (điều khiển dùng mô hình dự báo, điều khiển dùng phương pháp tuyến tính hóa phản hồi), một số kỹ thuật thì chỉ thích hợp cho mô hình mờ (gain scheduling, analytic inverse). 1. Điều khiển nghịch Phương pháp đơn giản nhất trong thiết kế dùng mô hình của bộ điều khiển phi tuyến là điều khiển nghịch (inverse control ). Phương pháp này có thể dùng được cho các hệ thống ổn định vòng hở (hay đã được ổn định dùng phản hồi) và có đặc tính nghịch ổn định, tức là các hệ thống không có đáp ứng pha không tối thiểu.CM P. H Để đơn giản, ứng dụng phương pháp đối với mô hình KT T không có khâu trễ từ ngõ PSISO HS vào đến ngõ ra. Từ đó. Có thể viết mô hình ôphi Ñ ö øng tuyến tổng quát cho hệ mờ và mạng r veà T uoäc nơrôn là: àn th uye aûn q B y (k 1) f x( k ), u (k ) (8.1) Mô hình có các ngõ vào là các trạng thái hiện tại là: x(k ) [ y (k ),..., y (k n y 1), u ( k 1),...,u (k n u 1)]T (8.2) Và ngõ vào hiện tại u ( k ) . Mô hình dự báo ngõ ra của hệ thống trong bước thời gian kế tiếp, y( k 1) . Hàm f biểu diễn ánh xạ phi tuyến của hệ mờ hay mạng nơrôn. Mục tiêu của điều khiển nghịch là tính toán với trạng thái hiện tại x( k ) , ngõ vào hiện tại u (k ) , thì ngõ ra của hệ thống tại bước thời gian kế có giá trị bằng ngõ ra tham chiếu r ( k 1) . Điều này có thể thực hiện được nếu từ (8.1) có thể tìm được: u (k ) f 1 x(k ), r (k 1) (8.3) Trường hợp này thì tín hiệu tham chiếu r ( k 1) đã được ngõ ra y (k 1) thay thế. Mô hình nghịch có thể dùng làm bộ điều khiển tiếp tới vòng hở (open-loop feedforward controller) hay như bộ điều khiển vòng hở dùng phản hồi từ ngõ ra (còn được gọi là bộ điều khiển phản hồi vòng hở). Khác biệt cơ bản giữa hai sơ đồ điều khiển này nằm ở phương thức cập nhật x(k ) . 1.1 Điều khiển tiếp tới vòng hở Thö vieän ÑH SPKT TP. HCM - http://www.thuvienspkt.edu.vn TRANG – 120 120 ĐIỀU KHIỂN THÔNG MINH Tröôøng ÑH SPKT TP. HCM http://www.hcmute.edu.vn Trạng thái x (k) của mô hình nghịch (8.3) được cập nhật dùng ngõ ra của mô hình (8.1), xem hình 8.1. Do không có phản hồi từ ngõ ra hệ, nên bộ điều khiển được ổn định nhờ độ ổn định vòng hở, của hệ có pha tối thiểu. Tuy nhiên, khi mô hình không khớp (mismatch) hay có tồn tại yếu tố nhiễu d tạo sai số xác lập tại ngõ ra của hệ thống. Sai số này có thể được bù (compensated) dùng một số dạng phản hồi, thí dụ như trường hợp sơ đồ điều khiển dùng mô hình nội tại (IMC) sẽ mô tả trong phần 8.1.5. Bên cạnh mô hình và bộ điều khiển, thì sơ đồ còn có thêm bộ lọc sửa dạng tín hiệu tham chiếu (reference-shaping filter). Bộ lọc này thường là mô hình tham chiếu bậc một hay bậc hai, có nhiệm vụ tại các đặc tính động cần có và nhằm tránh yếu tố định (peaks) của tác động điều khiển. M . HC T TP PK ÑH S ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình điện tử chuyên ngành điện tử điều khiển lập trình lập trình PLC vi xử lý thực hành điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần Vi xử lý
12 trang 297 0 0 -
77 trang 188 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 154 0 0 -
Tìm hiểu về động cơ không đồng bộ phần 1
27 trang 138 0 0 -
Báo cáo bài tập lớn môn Kỹ thuật vi xử lý: Thiết kế mạch quang báo - ĐH Bách khoa Hà Nội
31 trang 133 0 0 -
53 trang 121 0 0
-
Bài tập lớn Vi xử lý: Thiết kế môn học Đèn LED đơn ghép thành đèn quảng cáo
15 trang 117 0 0 -
Bài tập lớn môn Vi xử lý, vi điều khiển: Thiết kế bộ điều khiển tốc độ của động cơ điện một chiều
27 trang 117 0 0 -
Giáo trình Vi xử lý: Phần 1 - Phạm Quang Trí
122 trang 85 0 0 -
Giáo trình Hệ vi điều khiển: Phần 1
129 trang 73 0 0 -
Luận văn Ứng dụng của PLC vào để điều khiển Led
26 trang 71 0 0 -
Đề tài : ĐIỀU KHIỂN CHUYỂN ĐỘNG RÔBÔT BẰNG ĐỘNG CƠ BƯỚC
23 trang 68 0 0 -
Bài giảng điện tử môn hóa học: chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất
13 trang 62 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC theo ngôn ngữ bậc thang: Phần 2
94 trang 61 0 0 -
Điều khiển số (Digital Control Systems) - ĐH Bách Khoa Hà Nội
110 trang 57 0 0 -
GIÁO TRÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN LẬP TRÌNH
144 trang 56 0 0 -
Giáo trình Lập trình PLC (Nghề: Cơ điện tử - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Ninh Thuận
108 trang 56 0 0 -
Giáo trình học phần Vi xử lý (hệ đại học): Phần 1
57 trang 54 0 0 -
82 trang 51 0 0
-
lập trình PLC điều khiển máy bán nước tự động, chương 17
6 trang 51 0 0