Danh mục

CHƯƠNG 8: LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 247.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

- LIÊN MINH GiỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚINÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC LÀ NẾN TẢNGCHO XÃ HỘI MỚI, XÃ HỘI XHCN.- Ở ĐH ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX,ĐCS VN ĐÃ XÁC ĐỊNH: ĐỘNG LỰC CHỦYẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC LÀ ĐẠIĐOÀN KẾT TRÊN CƠ SỞ LIÊN MINH GiỮACÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨCDO ĐẢNG LÃNH ĐẠO.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 8: LIÊN MINH GIỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH LIÊNMINHGIỮACÔNGNHÂNVỚINÔNG DÂNVÀTRÍTHỨCTRONGTHỜIKỲQUÁ ĐỘLÊNCNXH- LIÊN MINH GiỮA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC LÀ NẾN TẢNG CHO XÃ HỘI MỚI, XÃ HỘI XHCN.- Ở ĐH ĐẢNG TOÀN QUỐC LẦN THỨ IX, ĐCS VN ĐÃ XÁC ĐỊNH: ĐỘNG LỰC CHỦ YẾU ĐỂ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC LÀ ĐẠI ĐOÀN KẾT TRÊN CƠ SỞ LIÊN MINH GiỮA CÔNG NHÂN VỚI NÔNG DÂN VÀ TRÍ THỨC DO ĐẢNG LÃNH ĐẠO. I.CƠCẤUXH–GIAICẤPTRONG TKQĐLÊNCNXH1. QUAN NIỆM VỀ CƠ CẤU XH- GIAI CẤPa. Cơ cấu XH và cơ cấu XH – giai cấp- Mỗi con người đều tồn tại trong mối quan hệ lệ thuộc, tác động lẫn nhau, sự tác động không chỉ mang tính chất cá nhân mà còn mạng tính cộng đồng.- Cộng đồng XH là một bộ phận người có chung một số dấu hiệu, nguyên tắc. Có hai loại cộng đồng: cộng đồng khách quan và cộng đồng chủ quan.- Cơ cấu XH là tất cả những cộng đồng người và toàn thể mối quan hệ XH cho sự tác động lẫn nhau của các cộng đồng ấy tạo nên. Như vậy cơ cấu XH gốm nhiều cơ cấu, trong đó có cơ cấu XH –giai cấp.- Cơ cấu XH- giai cấp là hệ thống các giai cấp tầng lớp XH và các mối quan hệ giữa chúngI. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG TKQĐ LÊN CNXH Cộng đồng xã hội là gì? tự nhiên có mục đích CỘNG ĐỒNGKHÁCH QUAN CỘNG ĐỒNG CHỦ QUANDÂN CÁC TỔ CÁC CÁC CÁC GIAI CẤP CÁCT ỘC CHỨC NHÓM HIỆP TỔ CỘNG CHÍNH XH HỘ I CHỨC ĐỒNG TRỊ XH ĐOÀN KHÁC THỂ XHI. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG TKQĐ LÊN CNXHCƠ CẤU XÃ HỘI: CƠ CẤU XH – GIAI CẤP CƠ CẤU XH NGHỀ NGHIỆP CƠ CẤU XH DÂN SỐ CƠ CẤU XH CƠ CẤU XH DÂN TỘC TÔN GIÁO CƠ CẤU DÂN CƯ LÃNH THỔ CÁC CƠ CẤU XH KHÁC I. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG TKQĐ LÊN CNXHb. Vị trí cơ cấu xã hội - giai cấp trong cơ cấu XH. CƠCẤU KINHTẾ SỞHỮU GIAICẤP CƠBẢN QUYỀNLỰC CƠCẤU TỔCHỨC CHÍNHTRỊXH–GIAICẤP QUẢNLÝ XÃHỘI GIAICẤP KHÔNGCƠBẢN PHÂNPHỐI THUNHẬP CƠCẤU XÃHỘI XÃHỘI I. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG TKQĐ LÊN CNXH2. Xu hướng biến đổi chủ yếu của cơ cấu XH-giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.a. Những xu hướng chủ yếu- Xích lại gần nhau về quan hệ sở hữu, cùng tiến lên quan hệ sở hữu XHCN.- Xích lại gần nhau về tính chất lao động do sự tác động sâu sắc của cuộc CM khoa học công nghệ đối với tất cả lực lượng xã hội trong quá trình lao động.- Xích lại gần nhau về mối quan hệ phân phối tư liệu tiêu dùng.- Sự xích lại gần nhau về tiến bộ về đời sống tinh thần giữa các g/c, tầng lớp. I. CƠ CẤU XH – GIAI CẤP TRONG TKQĐ LÊN CNXHb. Tính quy luật của xu hướng biến đổi. CƠ CẤU TP KT ỔN ĐỊNH THỐNG NHẤT CƠ CẤU KT CƠ CẤU NGÀNH, LĨNH VỰC, TP KT CÔNG NHÂN NÔNG DÂN TRÍ THỨC CƠ CẤU XH- GC ỔN ĐỊNH THỐNG NHẤT CÁC NHÀ TƯ BẢN TiỂU THƯƠNG TiỂU CHỦ II. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN1. TÍNH TẤT YẾU CỦA LIÊN MINH.- Trong điều kiện đã phát triển cao của CNTB, để thực hiện được cách mạng XHCN thì cần thiết phải liên minh giai cấp.- Để xây dựng thành công CNXH, đặc biệt là trong TKQĐ ở các quốc gia trên thực tế (các nước nông nghiệp) thì thực hiện liên minh không chỉ đối với công nhân, nông dân và trí thức mà còn đối với mọi tầng lớp trong XH.- Đây là điều kiện để giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo chính trị trong XH XHCN. II. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VN. KINH TẾ LIÊN MINH CHÍNH TRỊ CÔNG NÔNG VĂN HÓA TRÍ THỨC XÃ HỘI THỰC HiỆN LỢI ÍCH CÁC GIAI CẤP VÀ MỤC TIÊU NHIỆM VỤ CỦA CNXH II. LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN XHCN2. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LIÊN MINH CÔNG NÔNG TRÍ THỨC TRONG TKQĐ LÊN CNXH Ở VN.+ Liên minh về chính trị:- Nhu cầu và lợi ích chính trị của công nhân, nông dân, trí thức VN ...

Tài liệu được xem nhiều: