Danh mục

Chương 8: THIẾT BỊ ĐƯA DỮ LIỆU RA

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 332.10 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

• Những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra ngoài máy tính đó được gọi là thiết bị ra, bao gồm như màn hình, máy in, máy vẽ, loa, các ổ đĩa,.v.v. 1. Màn hình. a. Khái niệm • Là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính • Được sử dụng để liên kết người sử dụng với máy vi tính. a. Khái niệm • Các khái niệm cơ bản:– Phần tử nhỏ nhất của một điểm ảnh hay một thiết bị hiển thị ảnh được gọi là điểm ảnh pixel (picture element) (Màn hình...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 8:THIẾT BỊ ĐƯA DỮ LIỆU RA 5/14/2013 Chương 8:THIẾT BỊ ĐƯA DỮ LIỆU RA Phạm Văn Thành Nội dung• Những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra ngoài máy tính đó được gọi là thiết bị ra, bao gồm như màn hình, máy in, máy vẽ, loa, các ổ đĩa,.v.v. 2 1 5/14/2013 Nội dung1. Màn hình.2. Máy in.3. Máy vẽ véc tơ.4. Thiết bị đa môi trường 3 1. Màn hình.a. Khái niệm• Là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính• Được sử dụng để liên kết người sử dụng với máy vi tính. 4 2 5/14/2013 1. Màn hình.a. Khái niệm• Các khái niệm cơ bản: – Phần tử nhỏ nhất của một điểm ảnh hay một thiết bị hiển thị ảnh được gọi là điểm ảnh pixel (picture element) (Màn hình mầu, kích thước một điểm ảnh gần bằng kích thước của 3 điểm mầu: đỏ, xanh lục và xanh nước biển) – Độ phân giải: o là kích thước chi tiết nhỏ nhất và đo được của một thiết bị hiển thị. o Tham số để đo độ phân giải là mật độ điểm ảnh: Số điểm ảnh trên một đơn vị chiều dài (centimet hoặc inch), thông thường là số điểm ảnh trên một inch và viết tắt là dpi (Dot per Inch ) o Phân loại như sau: 5 1. Màn hình.a. Khái niệm• Các khái niệm cơ bản: – Độ phân giải: o Phân loại như sau: Độ phân giải thấp: nhỏ hơn 50 dpi. Độ phân giải trung bình: từ 51 dpi đến 70 dpi. Độ phân giải cao: từ 70 dpi đến 120 dpi. Độ phân giải siêu cao: trên 120 dpi. – Độ sáng: o Là giá trị phát sáng tương đối của vật liệu so với một vật liệu mầu trắng chuẩn. Trong cùng một điều kiện chiếu sáng, các vật liệu khác nhau sẽ phản xạ ánh sáng khác nhau. 6 3 5/14/2013 1. Màn hình.a. Khái niệm• Các khái niệm cơ bản: – Độ tương phản: Tỷ lệ giữa độ sáng hay độ phát sáng giữa hai trạng thái đóng và mở của phần tử hiển thị (điểm ảnh). – Độ sâu màu: o là số màu có thể hiển thị được cho một điểm ảnh. o Tuỳ theo số bit được dùng để hiển thị màu ta phân loại màn hình theo màu như sau: Màn hình đen trắng: 1 bit, 2 màu đen và trắng. Màn hình màu CGA: 4 bit, 24= 16 màu. Màn hình màu giả: 8 bit, 28 = 256 màu. Màn hình màu cao (high color): 16 bit, cho ta 216 = 65.536 màu. Màn hình màu thực (true color): 24 bit, 224 = 16.777.216 màu. 7 1. Màn hình.a. Khái niệm• Các khái niệm cơ bản: – Tần số làm tươi (Refresh Rate): o là tốc độ quét màn hình o Để mắt thường phân biệt được thay đổi tự nhiên trên màn hình thì toàn bộ màn hình cần được thể hiện lại ít nhất 30 lần trên một giây →tần số làm tươi của màn hình là 30 Hz. o Tần số làm tươi càng cao thì hình ảnh đồng nhất và ổn định (không bị nhấp nháy). 8 4 5/14/2013 1. Màn hình. b. Phân loại màn hình • Các loại màn hình thông dụng: i. Màn hình tia âm cực CRT (Cathode Ray Tube). ii. Màn hình tinh thể lỏng LCD (Liquid Crystal Display). 9i. Màn hình tia âm cực CRT(Cathode Ray Tube). 1. Màn hình. i.1. Khái niệm • Là loại màn hình ra đời từ rất sớm, • Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động tương tự như Ti vi. • Màn hình hiện sáng được phủ một lớp Màn hình CRT sulfit kẽm phát sáng dưới tác dụng của tia điện tử, màu của lớp phát sáng có thể thay đổi bằng cách trộn một số hợp chất có màu với nó (Thường dùng khái niệm phốtpho để chỉ lớp phát sáng và gây nhầm tưởng lớp phát sáng này ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: