Danh mục

Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 512.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi tác động mở kết thúc một quá trình cũ ứng với hệ phương trình cũ nào đó, và khởi đầu một quá trình quá độ hiện hành ứng với một hệ phương trình mới. Quá trình quá độ của hệ thống là quá trình nghiệm đúng hệ phương trình mới, khỏi đầu từ lân cận thời điểm t
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I. Quá trình quá độ trong hệ thống. II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình. III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện. 1Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I.1. Khái niệm về quá trình quá độ. Quá trình của hệ thống và mạch được mô tả bởi những hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian t. Hệ phương trình Sơ đồ mạch Luật (Hệ số, toán tử, (Quy luật, tính chất kích thích) quá trình) K t = t0: Thay đổi kết cấu K thông số của mạch Động tác đóng mở Sơ đồ mạch mới Luật Hệ phương trình mới (Quy luật, tính chất (Hệ số, toán tử, kích thích) quá trình mới) Mỗi động tác đóng mở kết thúc một quá trình cũ ứng với một hệ phương trình cũ nào đó, và khởi đầu một quá trình quá độ hiện hành ứng với một hệ phương trình mới. Quá trình quá độ của hệ thống là quá trình nghiệm đúng hệ phương trình mới, khởi đầu từ lân cận thời điểm t0. 2Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I.1. Khái niệm về quá trình quá độ. Quá trình cũ Quá trình mới t - 0+ Quá trình mới Quá trình quá độ xác lập Thời gian quá độ t = 0: Trạng thái của hệ chuyển từ quá trình cũ sang quá trình mới. Thời gian quá độ: Tính từ thời điểm t = 0 cho đến thời điểm trước khi hệ xác lập ở trạng thái mới. Nghiệm của quá trình quá độ là nghiệm hệ phương trình vi tích phân của mạch xét trong chế độ mới tính từ thời điểm t = +0. 3Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I.2. Sự tồn tại của quá trình quá độ. Trạng thái xác lập của hệ thường không thành lập ngay sau quá trình đóng mở mà thường phải trải qua một quá trình quá độ vì:  Về mặt toán học:  Các biến trạng thái x(t), i(t), u(t) … là nghiệm của hệ phương trình vi tích phân trong miền thời gian t: • Chúng phải khả vi đến những cấp nhất định. • Chúng phải biến thiên liên tục từ những giá trị đầu x(+0), i (+0), u(+0) … (được quyết định bởi trạng thái cũ và hệ phương trình cũ của mạch).  Các nghiệm xác lập mới của mạch xxl(t), ixl(t), uxl(t) … là nghiệm của hệ phương trình vi tích phân của mạch trong chế độ mới (không tùy thuộc vào trạng thái cũ). Quá trình trong hệ thường phải chuyển tiếp quá độ dần đến quá trình xác lập 4Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I.2. Sự tồn tại của quá trình quá độ.  Về mặt vật lý:  Quá trình hệ thống trong mạch Kirchhoff là một quá trình năng động lượng.  Các số hạng đạo hàm thường gắn với sự có mặt của những kho trong hệ thống (kho điện, kho từ …).  Quá trình năng lượng trong mỗi kho thường biến thiên liên tục (nếu không, công suất nạp vào kho sẽ lớn vô hạn). Do đó những trạ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: