Danh mục

Chương 9: Lập trình hướng đối tượng trong C#

Số trang: 130      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (130 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cơ sở của lập trình hướng đối tượng gắn liền với sự ra đời và định nghĩa về lớp và đối tượng . Lập trình hướng đối tượng là tư tưởng lập trình trong đó dữ liệu ( data ) và hàm ( functions ) được đóng gói trong các lớp. Một đối tượng là một thể hiện ( instance ) của lớp có các thành phần dữ liệu riêng của nó . Các đối tượng là thể hiện của cùng một lớp sẽ có cùng một bộ “ khung “ do lớp tạo ra....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Chương 9: Lập trình hướng đối tượng trong C# Chương 9 – Lập trình hướng đối tượng trong C# Outline  9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects  9.2. Giao diện - Interfaces  9.3. Quyền truy cập - Modifiers  9.4. Thuộc tính - Properties  9.5. Phương thức – Methods  9.6. Sự kiện và hàm đại diện- Events and Delegates  9.7. Tính kế thừa – Inheritance Các lớp cơ sở và các lớp dẫn xuất Protected Members Phương thức khởi tạo: Constructors và hủy Destructors trong lớp dẫn xuất  9.8. Tính đa hình – Polymorphism Lớp Abstract và phương thức Nạp chồng toán tử 9.1. Lớp và đối tượng - Class and Objects  Cơ sở của lập trình hướng đối tượng gắn liền với sự ra đời và định nghĩa về lớp và đối tượng .  Lập trình hướng đối tượng là tư tưởng lập trình trong đó dữ liệu ( data ) và hàm ( functions ) được đóng gói trong các lớp  Một đối tượng là một thể hiện ( instance ) của lớp có các thành phần dữ liệu riêng của nó . Các đối tượng là thể hiện của cùng một lớp sẽ có cùng một bộ “ khung “ do lớp tạo ra  Phân loại lớp : Có thể phân loại lớp dựa theo nhiều tiêu chí khác nhau :  Lớp cha và lớp con : phân loại theo tính kế thừa .  Lớp nội và lớp ngoại : phân loại theo tính chứa đựng .  Lớp trừu tượng và lớp cài đặt : phân loại theo chức năng . 9.1 Khai báo lớp  Cấu trúc : [Bổ từ truy cập] class [:] [Tên_lớp_cha] Trong đó các thành phần nằm trong [] là không bắt buộc  Bổ từ truy cập : Xác định phạm vi sử dụng của lớp .  class : Từ khoá chỉ ra một khai báo lớp  Tên_lớp : Là tên của lớp không chứa dấu cách và phải bắt đầu bằng kí tự  “ : “ : Thể hiện tính kế thừa  Tên_lớp_cha : Tên của lớp cha mà lớp kế thừa từ đó 9.1 Khởi tạo đối tượng  Khởi tạo ( Instantiate ) một đối tượng từ một lớp là cấp phát bộ nh ớ cho đối tượng đó trong vùng nhớ Heap . Một đối tượng được khai báo nhưng chưa khởi tạo thì chưa được cấp phát bộ nhớ  Cách khởi tạo một đối tượng trong C# giống với Java và VB.Net = new ( Các tham số nếu có ) 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor  Constructor là một phương thức đặc biệt của lớp  Dùng để khởi tạo đối tượng và thiết lập các dữ liệu ban đầu trong một lớp  Constructor có cùng tên với tên lớp và không có giá trị trả về  Constructor có thể nạp chồng  Constructor phải được sử dụng với bổ từ truy cập public  Constuctor trong C# giống hệt constructor trong Java  Cú pháp : ● public () [ : base () ] { // Đặt mã của bạn vào đây } ● public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ] { // Đặt mã của bạn vào đây } 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor  base là từ khoá mặc định trong C# ( cũng như me trong VB.Net và super trong Java ) để chỉ lớp cha ( nếu có ) của lớp đang xét  Trong phương thức khởi dựng của một lớp có thể gọi các phương thức khởi dựng của lớp cha thông qua từ khoá base ● public ( ) [: base () ] ●public ( các tham số ) [ : base( các tham số ) ]  Ngoài ra , trong một phương thức khởi dựng , ta còn có thể gọi các phương thức khởi dựng nạp chồng khác của lớp với từ khoá this ● public ( các tham số ) [ : this ( các tham số ) ] 9.1 Phương thức khởi tạo - Constructor   Trong  một  lớp  ,  nếu  không  có  Constructor  thì  C#  sẽ  sử  dụng  constructor  mặc  định  (  không  chứa  tham  số  )  và  khởi  tạo  các  biến  thành viên với giá trị mặc định :  Các biến giá trị số được gán bằng 0  Các biến đối tượng được gán bằng null  Ta cũng có thể có static constructor ( phương thức khởi tạo tĩnh ) .  Đây là phương thức chỉ được thực hiện một lần bất cứ khi nào một đối  tượng  của  lớp  được  Instantiate  .  Tác  dụng  của  static  constructor  là  giúp ta khởi tạo giá trị cho các biến thành phần kiểu static trong một  lớp 9.1 1 // Time1.cs 2 // Class Time1 maintains time in 24-hour format. 3 4 using System; Khởi tạo mặc định instance variables Time1.cs 5 Private 6 // Time1 class definition 7 public class Time1 : Object 8 { Phương thức SetTime 9 private int hour; // 0-23 10 private int minute; // 0-59 11 private int second; // 0-59 Tính hiệu lực của 12 tham số 13 // Time1 constructor initializes instance variables to 14 // zero to set default time to midnight 15 public Time1() 16 { 17 SetTime( 0, 0, 0 ); 18 } 19 20 // Set new time value in 24-hour format. Perform validity 21 // checks on the data. Set invalid values to zero. 22 public void SetTime( 23 int hourValue, int minuteValue, int secondValue ) 24 { 25 hour = ( hourValue >= 0 && hourValue < 24 ) ? 26 hourValue : 0; 27 minute = ( minuteValue >= 0 && minuteValue < 60 ) ? 28 minuteValue : 0; 29 second = ( secondValue >= 0 && secondValue < 60 ) ? 30 secondValue : 0; 31 } 32 9.1 Time1.cs 33 ...

Tài liệu được xem nhiều: