Danh mục

CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP

Số trang: 23      Loại file: doc      Dung lượng: 142.00 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khái niệm về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sản xuất hàng hóa. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn, tiền trở thành vốn khi nó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆPI. TỔ CHỨC SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP1. Khái niệm về vốn kinh doanh trong doanh nghiệp Vốn là một phạm trù kinh tế trong lĩnh vực tài chính, nó gắn liền với sảnxuất hàng hóa. Vốn là tiền nhưng tiền chưa hẳn đã là vốn, tiền trở thành vốn khinó hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và lưu thông. Vốn hiểu theo nghĩa rộng là tiềm năng phục vụ sản xuất gồm: tư liệu sảnxuất, lao động, tri thức, khả năng, tổ chức, điều kiện tự nhiên,…Trong sản xuấtkinh doanh, vốn được hiểu là giá trị của các đầu vào. Đó là điều kiện vật chấtcần thiết để tiến hành kinh doanh.2. Nguồn hình thành vốn trong các doanh nghiệp Nguồn vốn trong các doanh nghiệp có thể hình thành gồm: - Vốn do Nhà nước cung cấp. - Vốn cổ phần do các thành viên đóng góp. - Vốn liên doanh liên kết. - Vốn vay ngân hàng hoặc các tổ chức kinh tế khác. - Huy động thông qua thị trường chứng khoán, phát hành cổ phiếu.3. Các loại vốn trong doanh nghiệp Căn cứ vào tác dụng và đặc điểm chu chuyển vốn trong quá trình sản xuất,vốn của các doanh nghiệp được chia ra làm hai loại: - Vốn lưu động: Là biển hiện bằng tiền của tài sản lưu động. - Vốn cố định: Là biển hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định.II. QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG.1. Khái niệm vốn lưu động 80 Vốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của các loại tài sản lưu động (giống,thức ăn, phân bón hóa chất, nhiên liệu, vật rẻ tiền mau hỏng) và tài sản lưuthông, thành phẩm, vốn kế toán, vốn tiền mặt,…Thành phẩm trên đường gửi đi,để đảm bảo cho sản xuất và tái sản xuất của doanh nghiệp tiến hành một cáchbình thường.2. Phân loại vốn lưu động và đặc điểm vốn lưu động trong nuôi trồng thủysản.2.1. Căn cứ vào quá trình luân chuyển và tuần hoàn của vốn trong doanhnghiệp người ta chia vốn lưu động làm 3 loại - Vốn dự trữ sản xuất: Phục vụ cho quá trình dự trữ nguyên vật liệu - Vốn sản xuất: Trực tiếp phục vụ cho quá trình sản xuất - Vốn lưu thông: Phục vụ cho quá trình lưu thông2.2. Căn cứ vào phương pháp xác định vốn người ta chia vốn lưu động làm 2loại - Vốn lưu động định mức: Là số vốn tối thiểu cần thiết đảm bảo cho quátrình sản xuất của doanh nghiệp tiến hành một cách bình thường người ta địnhmức được. - Vốn lưu động không định mức: Là số vốn lưu động phát sinh trong quátrình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhưng không có căn cứ để tính toánđịnh mức được. Ví dụ: thành phẩm trên đường gửi đi, vốn kết toán, vốn tiềnmặt.2.3. căn cứ vào nguồn hình thành của vốn người ta chia vốn lưu động làm 2loại: - Vốn lưu động tự có: Là vốn lưu động do Nhà nước cấp phát không phảihoàn trả, hay do các thành viên trong doanh nghiệp đóng góp,… - Vốn lưu động đi vay: Để đảm bảo sản xuất kinh doanh doanh nghiệp cóthể vay vốn ở ngân hàng hoặc các tổ chức kinh tế khác.2.4. Đặc điểm của vốn lưu động trong doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản Vốn lưu động trong doanh nghiệp nuôi trồng thủy sản có một số đặcđiểm cần lưu ý sau: - Do chu kỳ sản xuất dài nên vốn lưu động chu chuyển tương đối chậm. - Do sản xuất mang tính chất thời vụ nên nhu cầu về vốn lưu động củadoanh nghiệp không đều giữa các thời kỳ trong năm.3. Xác định nhu cầu về vốn lưu động của doanh nghiệp Nhu cầu về vốn lưu động của doanh nghiệp được xác định căn cứ vào kếhoạch sản xuất kinh doanh các loại sản phẩm. Theo nguyên tắc kết hợp các yếutố đầu vào: - Giống - Thức ăn - Phân bón và hóa chất 81 - Lao động,….4. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp thông qua cácchỉ tiêu chủ yếu sau:4.1. Chu chuyển vốn lưu động Chu chuyển vốn lưu động là khoảng thời gian để vốn lưu động quay trọnmột vòng kể từ khi đưa vốn lưu động vào sản xuất cho đến khi tiêu thụ xongsản phẩm và thu hồi vốn lưu động về dưới dạng tiền tệ.Các chỉ tiêu của chu chuyển vốn lưu động:+ Số lần chu chuyển vốn lưu động M L= VLÑTrong đó: L : Số lần chu chuyển của vốn lưu động trong kỳ M : Tổng mức luân chuyển vốn lưu động trong kỳ VLĐ : Số vốn lưu động sử dụng trong kỳ+ Số ngày của một lần luân chuyển vốn lưu động N T= L Trong đó: T : Số ngày của một lần luân chuyển N : Số ngày của một kỳ kinh doanh4.2. Hiệu suất hoàn trả vốn lưu động. G SL H = VLÑ4.3. Hệ số chiiếm dụng vốn lưu động Vld H= Gsl Số vốn lưu động bình quân trong kỳ được rút ra từ bảng tổng kết tài sản 82Vốn lưu động bình quân V s/d ngày đầu tháng+ Vlđ s/d ngày cuối tháng = lđ tháng 2 Vốn lưu động bình Vlđ s/d bình quân tháng 1+ …tháng 2 + …tháng 3 = quân quý 3 Vốn lưu động bình Vlđ s/d bình quân Q1+ …Q2+ …Q3+ …Q4 = quân năm 4 Tổng mức luân chuyển là tổng hợp quy mô chu chuyển của vốn trên cácgiai đoạn, bao gồm: - Tổng tiền thu về tiêu thụ sản phẩm hàng hóa = Sản lượng x Giá bán - Giá trị đàn cá thịt chuyển thành cá bố mẹ tính theo giá thành - Giá trị sản phẩm và dịch ...

Tài liệu được xem nhiều: