CHƯƠNG 9: TẢI TRỌNG ĐỘNG
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 266.83 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong các chương trước, ta chỉ khảo sát tải trọng tác dụnglên hệ đều là tải trọng tĩnh, tức là tải trọng tăng từ từ vàkhông làm xuất hiện lực quán tính trong hệ đang xét.Trong một số trường hợp, tải trọng tác dụng lên hệ thayđổi một cách đột ngột hoặc biến đổi theo thời gian. Khiđó, biến dạng và chuyển vị trong hệ cũng biến đổi theothời gian nên trong hệ có xuất hiện lực quán tính.Tải trọng gây ra lực quán tính trong hệ đang xét được gọilà tải trọng động....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 9: TẢI TRỌNG ĐỘNGBài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy BÀI GIẢNG MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LiỆU GV: TRẦN HỮU HUY Tp.HCM, tháng 10 năm 2009 (Lưu hành nội bộ) 1 CHƯƠNG 9: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHÁI NiỆM CHUNG THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI TÍNH VÔ LĂNG QUAY VỚI VẬN TỐC KHÔNG ĐỔI DAO ĐỘNG CỦA HỆ MỘT BẬC TỰ DO DAO ĐỘNG TỰ DO DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VA CHẠM 2ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa KTCT 1Bài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy KHÁI NiỆM CHUNG Trong các chương trước, ta chỉ khảo sát tải trọng tác dụng lên hệ đều là tải trọng tĩnh, tức là tải trọng tăng từ từ và không làm xuất hiện lực quán tính trong hệ đang xét. Trong một số trường hợp, tải trọng tác dụng lên hệ thay đổi một cách đột ngột hoặc biến đổi theo thời gian. Khi đó, biến dạng và chuyển vị trong hệ cũng biến đổi theo thời gian nên trong hệ có xuất hiện lực quán tính. Tải trọng gây ra lực quán tính trong hệ đang xét được gọi là tải trọng động. 3 THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Xét một dây cáp ở đầu có treo Nd vật nặng P, chuyển động với gia tốc không đổi a. Gọi trọng γA a γA z g lượng riêng của dây cáp là γ, L diện tích mặt cắt ngang của dây cáp là A, chiều dài l. a P z Ta sẽ tính nội lực động và ứng Pa suất động trong sợi dây cáp. g P 4ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa KTCT 2Bài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Xét mặt cắt cách nút dây một đoạn là z. Các lực tác dụng lên đoạn dây này gồm: - Trọng lượng vật nặng P. Nd - Trọng lượng bản thân dây cáp phân bố theo chiều dài dây γA. γA a γA z g - Lực quán tính của trọng lượng L P có giá trị Pa/g. a - Lực quán tính của trọng lượng P z dây có giá trị γAa/g. Pa g - Lực dọc động Nđ tác dụng tại mặt cắt đang xét. P 5 THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Theo nguyên lý d’Alembert, tổng hình chiếu của tất cả các lực tác dụng lên dây theo phương thẳng đứn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 9: TẢI TRỌNG ĐỘNGBài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy BÀI GIẢNG MÔN HỌC SỨC BỀN VẬT LiỆU GV: TRẦN HỮU HUY Tp.HCM, tháng 10 năm 2009 (Lưu hành nội bộ) 1 CHƯƠNG 9: TẢI TRỌNG ĐỘNG KHÁI NiỆM CHUNG THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI TÍNH VÔ LĂNG QUAY VỚI VẬN TỐC KHÔNG ĐỔI DAO ĐỘNG CỦA HỆ MỘT BẬC TỰ DO DAO ĐỘNG TỰ DO DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC VA CHẠM 2ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa KTCT 1Bài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy KHÁI NiỆM CHUNG Trong các chương trước, ta chỉ khảo sát tải trọng tác dụng lên hệ đều là tải trọng tĩnh, tức là tải trọng tăng từ từ và không làm xuất hiện lực quán tính trong hệ đang xét. Trong một số trường hợp, tải trọng tác dụng lên hệ thay đổi một cách đột ngột hoặc biến đổi theo thời gian. Khi đó, biến dạng và chuyển vị trong hệ cũng biến đổi theo thời gian nên trong hệ có xuất hiện lực quán tính. Tải trọng gây ra lực quán tính trong hệ đang xét được gọi là tải trọng động. 3 THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Xét một dây cáp ở đầu có treo Nd vật nặng P, chuyển động với gia tốc không đổi a. Gọi trọng γA a γA z g lượng riêng của dây cáp là γ, L diện tích mặt cắt ngang của dây cáp là A, chiều dài l. a P z Ta sẽ tính nội lực động và ứng Pa suất động trong sợi dây cáp. g P 4ĐH Tôn Đức Thắng - Khoa KTCT 2Bài giảng Sức bền vật liệu GV Trần Hữu Huy THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Xét mặt cắt cách nút dây một đoạn là z. Các lực tác dụng lên đoạn dây này gồm: - Trọng lượng vật nặng P. Nd - Trọng lượng bản thân dây cáp phân bố theo chiều dài dây γA. γA a γA z g - Lực quán tính của trọng lượng L P có giá trị Pa/g. a - Lực quán tính của trọng lượng P z dây có giá trị γAa/g. Pa g - Lực dọc động Nđ tác dụng tại mặt cắt đang xét. P 5 THANH CHUYỂN ĐỘNG VỚI GIA TỐC KHÔNG ĐỔI Theo nguyên lý d’Alembert, tổng hình chiếu của tất cả các lực tác dụng lên dây theo phương thẳng đứn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Sức bền vật liệu tải trọng động thanh chuyểnđộng dao động tự do dao động cưỡng bức va chạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích dao động của kết cấu cầu theo số liệu tải trọng ngẫu nhiên của trạm cân Dầu Giây
4 trang 176 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 131 0 0 -
Tính toán biến dạng, dao động của chi tiết dạng vỏ composite bằng phương pháp phần tử hữu hạn
5 trang 64 0 0 -
Giáo trình Cơ sở lý thuyết Kỹ thuật rung trong xây dựng - NXB Khoa học Kỹ thuật
200 trang 61 0 0 -
Giáo trình Động lực học công trình: Phần 1
129 trang 42 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Văn Cừ, Quảng Nam
3 trang 36 0 0 -
9 trang 34 0 0
-
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2022 môn Vật lí có đáp án - Trường THPT Long Trường (Lần 1)
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Sức bền vật liệu - ThS. Hồ Minh Tú
92 trang 32 0 0 -
Sử dụng dạng giải tích phân tích dao động cưỡng bức có cản của dầm Timoshenko chịu tải di động
14 trang 32 0 0