CHƯƠNG HAI MƯƠI BẢY TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC HAI GIÒNG TƯ TƯỞNG: LẠC HẬU VÀ TIẾN BỘ
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đang lúc đất nước Việt Nam trải qua những ngày đen tối, do việc Pháp chiếm đóng Gia Định năm 1862 và Thăng Long thất thủ năm 1873, thì Giáo Hội Công Giáo Việt Nam cũng phải trải qua những ngày đau thương do triều đình Huế, Văn Thân và Cần Vương gây nên. Họ tàn sát hàng chục nghìn người Công giáo viện cớ là Công giáo theo Tây.1 Trong hoàn cảnh bi đát như vậy, một số người can đảm biểu lộ sự thật, nói lên tiếng nói lương tâm cho triều đình và nhân dân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG HAI MƯƠI BẢY TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC HAI GIÒNG TƯ TƯỞNG: LẠC HẬU VÀ TIẾN BỘ CHƯƠNG HAI MƯƠI BẢY TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC HAI GIÒNG TƯ TƯỞNG: LẠC HẬU VÀ TIẾN BỘ Đang lúc đất nước Việt Nam trải qua những ngày đen tối, do việc Pháp chiếm đóng GiaĐịnh năm 1862 và Thăng Long thất thủ năm 1873, thì Giáo Hội Công Giáo Việt Nam cũng phảitrải qua những ngày đau thương do triều đình Huế, Văn Thân và Cần Vương gây nên. Họ tàn sáthàng chục nghìn người Công giáo viện cớ là Công giáo theo Tây.1 Trong hoàn cảnh bi đát như vậy, một số người can đảm biểu lộ sự thật, nói lên tiếng nóilương tâm cho triều đình và nhân dân Việt Nam rõ lập trường cứu nước thương dân của mình.Nhưng triều đình lạc hậu, mù quáng, cố chấp, cứ một mực thi hành đường lối khát máu đối vớigiáo dân và người ngoại quốc. Đường lối đó đưa đến sự sụp đổ hoàn toàn của đất nước và đưangười dân Việt Nam vào vòng nô lệ của thực dân Pháp. Lúc bấy giờ xuất hiện hai tư tưởng chống đối nhau. Một bên là các nho sĩ gồm các vuachúa phong kiến của triều đình cùng những sĩ phu Văn Thân và Cần Vương hiếu chiến. Họ tựđắc tự mãn với những bằng cấp kiến thức nho học của mình. Do đó bàn đến quốc sự, họ chiũ biếtđến Nghiêu, Thuấn, Hạ, Thương, Chu của Trung Quốc. Hạng người này lại có quyền bính trongtay, cai trị đất nước bằng cách ngâm thơ, vịnh phú, rung đùi bên tách trà sen thơm nóng, rồi khiđứng, khi ngồi, khi tỉnh, khi say mà tưởng mình là nhất thiên hạ, không ai văn minh hơn mình,không ai hùng mạnh hơn mình,2 và cho thiên hạ là man di mọi rợ, chính đang lúc thiên hạ tiếnmột bước dài trên việc mở mang thương mại, công nghệ, cơ khí và khoa học kỹ thuật. Đại diện cho nhóm nhà nho bảo thủ có thế lực là Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và ôngđồ nho Nguyễn Đình Chiểu, là người rêu rao việc tiêu diệt Phật Giáo và Gia Tô giáo để làm vinhquang cho Nho giáo.3 Đối chọi với nguồn tư tưởng lạc hậu phong kiến trên là nguồn tư tưởng phóng khoáng,tiến bộ, đòi canh tân xứ sở cấp tốc không thì mất nước. Tư tưởng này do người Công giáo chủtrương mà đại diện nổi bật là linh mục Đặng Đức Tuấn, Nguyễn Trường Tộ, Pétrus Trương VĩnhKý, và một số người Công giáo khác. Người Gia Tô giáo trí thức lúc bấy giờ, trước sự tiến bộ của khoa học phương Tây, mở tođôi mắt để quan sát học hỏi. Họ là nhóm người duy nhất đi du học nước ngoài, hoặc chính họkhông đi học thì họ gởi con cái đi, như trường hợp của thánh Hồ Đình Hy,4 của y sĩ Xuân. Ngoạitrừ Nguyễn Trường Tộ, thì Linh mục Đặng Đức Tuấn, giáo sư Hán văn tại Pénang trong 10 năm,Trương Vĩnh Ký và biết bao người Công giáo khác vào thế kỷ XVIII, XIX5 như các linh mụcVinh Sơn Liêm, Gioan Thi Công, Phêrô Gioan Huy6 tốt nghiệp tại Đại Học Thánh Thomas ởManila, Philippines. Du học tại Pénang, Malaysia có Phan Văn Minh, Hồ Đình Thịnh, Lê Văn1 Xem Chương Hai Mươi Lăm.2 Thời nay Cộng Sản Việt Nam cũng tự gán cho mình đỉnh cao trí tuệ loài người.3 Nguyễn Đình Chiểu, Dương Từ Hà Mậu (Long An, 1982), trg 12. Trong thời kỳ này Nho giáo được cho là chínhđạo. Xem:- Chương Mười Sáu.- ĐNTL - ĐIIK, Dưới Triều Minh Mạng, Tập 17, trg 244, Hà Nội.4 Lm. Hồ Đình Thịnh, con của Hồ Đình Hy, được gởi đi học Pénang. Con của y sĩõ Xuân tử đạo cũng đuợc gởi đihọc ở Pénang. Trương Bá Cần và Quốc Oai trong Nguyệt San Công Giáo và Dân Tộc, số 657-663, 1988 lên án việcHồ Đình Hy gởi con đi du học là một tội chính trị!5 Nhằm canh tân hóa quốc gia trong các lãnh vực xã hội, kinh tế và quốc phòng.6 Bùi Đức Sinh, Dòng Đaminh Trên Đất Việt (Sài Gòn, 1993), Tập I, trg 83.Lộc, Đoàn Văn Quy, Lê Văn Huấn,7 Trần Ngọc Vịnh,8 Đoàn Trinh Hoan, Đoàn Trinh Khoan;9và du học Pháp có Nguyễn Ngọc Tuyên.10 Vào thời gian này, các quan ở triều Nguyễn không có lấy một người đi du học thì làm saomà trông xa thấy rộng. Nhãn giới của họ không vượt quá bốn bức tường dầy đăỉc và đen tối củakinh thành Huế. Hầu hết những người đi du học có tên ở trên đều bị triều đình Huế, Văn Thânhoặc Cần Vương giết sạch. Cũng có dư luận rằng Nguyễn Trường Tộ bị đầu độc mà chết.11 Phong trào đổi mới do Nguyễn Trường Tộ chủ xướng được nhiều đồng bào trí thức trongnước hưởng ứng như Nguyễn Đức Hậu, Nguyễn Điền, Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Điền12, Lê Đĩnh,Phan Liêm13, Bùi Phùng và Cao Bá Quát14. Tất cả đề nghị cải cách của những người trí thức nà cũng như của Nguyễn Trường Tộ đềubị đình thần cản trở.15 I. LINH MỤC ĐẶNG ĐỨC TUẤN1. Tiểu Sử Đặng Đức Tuấn16 sinh năm 1806 tại Bồng Sơn, Bình Định, đã tỏ ra là một người thôngNho. Dưới triều Minh Mạng và các vua chúa kế vị sau xảy ra liên tiếp nhiều cuộc cấm đạo, nênGiáo hội không thể tổ chức chủng viện ở trong nước mà đành phải gởi các thanh niên đi du học ởPénang, Malaysia.7 Lm. Lê Văn Huấn sinh năm 1840 tại An Vân, Thừa Thiên, con ông lý trưởng Lê Văn Khuê (ông bị đày ra LạngSơn và chết vì đạo tại đây năm 1861). Cha Huấn học tại Pénang từ năm 1864-1870, chịu chức linh mục 1882 và làmphó Nhu Lý năm 1883. Năm 1885, cha Huấn theo cha Khoan từ Nhu Lý về Dương Lộc với giáo hữu và 65 nữ tu.Cha bị Cần Vương giết ngoài nhà thờ ngày 8-9-1885 và được an táng trong lăng tử đạo Dương Lộc.8 Lm. Trần Ngọc Vịnh sinh tại Mậu Tài, Phú Vang, Thừa Thiên, con quan tham tri Trần Ngọc Giao, học tại Quốc TửGiám và tại Pénang từ 1864-1870. Được cử làm cha sở Đại Lộc. Lúc Cần Vương nổi lên, cha Lộc từ Đại Lộc chạyvề Dương Lộc tỵ nạn, bị thiêu sát với giáo dân trong nhà thờ ngày 8-9-1885.9 Lm. Đoàn Trinh Khoan, cháu ruột của thánh Đoàn Trinh Hoan, học tại chủng viện Pénang, chịu chức linh mục tạiHuế năm 1863 và được cử làm cha chính xứ Nhu Lý. Năm 1885, cha đưa nữ tu và giáo hữu Nhu Lý về Dương Lộctỵ nạn. Cha bị thiêu sát cùng với giáo hữu trong nhà thờ Dương Lộc ngày 8-9-1885.10 Lm. Nguyễn Ngọc Tuyên sinh tại Phụ Việt, Quảng Bình năm 1829, học Mans, Pháp, thụ phong linh mục t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG HAI MƯƠI BẢY TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC HAI GIÒNG TƯ TƯỞNG: LẠC HẬU VÀ TIẾN BỘ CHƯƠNG HAI MƯƠI BẢY TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC HAI GIÒNG TƯ TƯỞNG: LẠC HẬU VÀ TIẾN BỘ Đang lúc đất nước Việt Nam trải qua những ngày đen tối, do việc Pháp chiếm đóng GiaĐịnh năm 1862 và Thăng Long thất thủ năm 1873, thì Giáo Hội Công Giáo Việt Nam cũng phảitrải qua những ngày đau thương do triều đình Huế, Văn Thân và Cần Vương gây nên. Họ tàn sáthàng chục nghìn người Công giáo viện cớ là Công giáo theo Tây.1 Trong hoàn cảnh bi đát như vậy, một số người can đảm biểu lộ sự thật, nói lên tiếng nóilương tâm cho triều đình và nhân dân Việt Nam rõ lập trường cứu nước thương dân của mình.Nhưng triều đình lạc hậu, mù quáng, cố chấp, cứ một mực thi hành đường lối khát máu đối vớigiáo dân và người ngoại quốc. Đường lối đó đưa đến sự sụp đổ hoàn toàn của đất nước và đưangười dân Việt Nam vào vòng nô lệ của thực dân Pháp. Lúc bấy giờ xuất hiện hai tư tưởng chống đối nhau. Một bên là các nho sĩ gồm các vuachúa phong kiến của triều đình cùng những sĩ phu Văn Thân và Cần Vương hiếu chiến. Họ tựđắc tự mãn với những bằng cấp kiến thức nho học của mình. Do đó bàn đến quốc sự, họ chiũ biếtđến Nghiêu, Thuấn, Hạ, Thương, Chu của Trung Quốc. Hạng người này lại có quyền bính trongtay, cai trị đất nước bằng cách ngâm thơ, vịnh phú, rung đùi bên tách trà sen thơm nóng, rồi khiđứng, khi ngồi, khi tỉnh, khi say mà tưởng mình là nhất thiên hạ, không ai văn minh hơn mình,không ai hùng mạnh hơn mình,2 và cho thiên hạ là man di mọi rợ, chính đang lúc thiên hạ tiếnmột bước dài trên việc mở mang thương mại, công nghệ, cơ khí và khoa học kỹ thuật. Đại diện cho nhóm nhà nho bảo thủ có thế lực là Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức và ôngđồ nho Nguyễn Đình Chiểu, là người rêu rao việc tiêu diệt Phật Giáo và Gia Tô giáo để làm vinhquang cho Nho giáo.3 Đối chọi với nguồn tư tưởng lạc hậu phong kiến trên là nguồn tư tưởng phóng khoáng,tiến bộ, đòi canh tân xứ sở cấp tốc không thì mất nước. Tư tưởng này do người Công giáo chủtrương mà đại diện nổi bật là linh mục Đặng Đức Tuấn, Nguyễn Trường Tộ, Pétrus Trương VĩnhKý, và một số người Công giáo khác. Người Gia Tô giáo trí thức lúc bấy giờ, trước sự tiến bộ của khoa học phương Tây, mở tođôi mắt để quan sát học hỏi. Họ là nhóm người duy nhất đi du học nước ngoài, hoặc chính họkhông đi học thì họ gởi con cái đi, như trường hợp của thánh Hồ Đình Hy,4 của y sĩ Xuân. Ngoạitrừ Nguyễn Trường Tộ, thì Linh mục Đặng Đức Tuấn, giáo sư Hán văn tại Pénang trong 10 năm,Trương Vĩnh Ký và biết bao người Công giáo khác vào thế kỷ XVIII, XIX5 như các linh mụcVinh Sơn Liêm, Gioan Thi Công, Phêrô Gioan Huy6 tốt nghiệp tại Đại Học Thánh Thomas ởManila, Philippines. Du học tại Pénang, Malaysia có Phan Văn Minh, Hồ Đình Thịnh, Lê Văn1 Xem Chương Hai Mươi Lăm.2 Thời nay Cộng Sản Việt Nam cũng tự gán cho mình đỉnh cao trí tuệ loài người.3 Nguyễn Đình Chiểu, Dương Từ Hà Mậu (Long An, 1982), trg 12. Trong thời kỳ này Nho giáo được cho là chínhđạo. Xem:- Chương Mười Sáu.- ĐNTL - ĐIIK, Dưới Triều Minh Mạng, Tập 17, trg 244, Hà Nội.4 Lm. Hồ Đình Thịnh, con của Hồ Đình Hy, được gởi đi học Pénang. Con của y sĩõ Xuân tử đạo cũng đuợc gởi đihọc ở Pénang. Trương Bá Cần và Quốc Oai trong Nguyệt San Công Giáo và Dân Tộc, số 657-663, 1988 lên án việcHồ Đình Hy gởi con đi du học là một tội chính trị!5 Nhằm canh tân hóa quốc gia trong các lãnh vực xã hội, kinh tế và quốc phòng.6 Bùi Đức Sinh, Dòng Đaminh Trên Đất Việt (Sài Gòn, 1993), Tập I, trg 83.Lộc, Đoàn Văn Quy, Lê Văn Huấn,7 Trần Ngọc Vịnh,8 Đoàn Trinh Hoan, Đoàn Trinh Khoan;9và du học Pháp có Nguyễn Ngọc Tuyên.10 Vào thời gian này, các quan ở triều Nguyễn không có lấy một người đi du học thì làm saomà trông xa thấy rộng. Nhãn giới của họ không vượt quá bốn bức tường dầy đăỉc và đen tối củakinh thành Huế. Hầu hết những người đi du học có tên ở trên đều bị triều đình Huế, Văn Thânhoặc Cần Vương giết sạch. Cũng có dư luận rằng Nguyễn Trường Tộ bị đầu độc mà chết.11 Phong trào đổi mới do Nguyễn Trường Tộ chủ xướng được nhiều đồng bào trí thức trongnước hưởng ứng như Nguyễn Đức Hậu, Nguyễn Điền, Nguyễn Hiệp, Đinh Văn Điền12, Lê Đĩnh,Phan Liêm13, Bùi Phùng và Cao Bá Quát14. Tất cả đề nghị cải cách của những người trí thức nà cũng như của Nguyễn Trường Tộ đềubị đình thần cản trở.15 I. LINH MỤC ĐẶNG ĐỨC TUẤN1. Tiểu Sử Đặng Đức Tuấn16 sinh năm 1806 tại Bồng Sơn, Bình Định, đã tỏ ra là một người thôngNho. Dưới triều Minh Mạng và các vua chúa kế vị sau xảy ra liên tiếp nhiều cuộc cấm đạo, nênGiáo hội không thể tổ chức chủng viện ở trong nước mà đành phải gởi các thanh niên đi du học ởPénang, Malaysia.7 Lm. Lê Văn Huấn sinh năm 1840 tại An Vân, Thừa Thiên, con ông lý trưởng Lê Văn Khuê (ông bị đày ra LạngSơn và chết vì đạo tại đây năm 1861). Cha Huấn học tại Pénang từ năm 1864-1870, chịu chức linh mục 1882 và làmphó Nhu Lý năm 1883. Năm 1885, cha Huấn theo cha Khoan từ Nhu Lý về Dương Lộc với giáo hữu và 65 nữ tu.Cha bị Cần Vương giết ngoài nhà thờ ngày 8-9-1885 và được an táng trong lăng tử đạo Dương Lộc.8 Lm. Trần Ngọc Vịnh sinh tại Mậu Tài, Phú Vang, Thừa Thiên, con quan tham tri Trần Ngọc Giao, học tại Quốc TửGiám và tại Pénang từ 1864-1870. Được cử làm cha sở Đại Lộc. Lúc Cần Vương nổi lên, cha Lộc từ Đại Lộc chạyvề Dương Lộc tỵ nạn, bị thiêu sát với giáo dân trong nhà thờ ngày 8-9-1885.9 Lm. Đoàn Trinh Khoan, cháu ruột của thánh Đoàn Trinh Hoan, học tại chủng viện Pénang, chịu chức linh mục tạiHuế năm 1863 và được cử làm cha chính xứ Nhu Lý. Năm 1885, cha đưa nữ tu và giáo hữu Nhu Lý về Dương Lộctỵ nạn. Cha bị thiêu sát cùng với giáo hữu trong nhà thờ Dương Lộc ngày 8-9-1885.10 Lm. Nguyễn Ngọc Tuyên sinh tại Phụ Việt, Quảng Bình năm 1829, học Mans, Pháp, thụ phong linh mục t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
triều đình Huế lạc hậu tiến bộ Trương Vĩnh Ký Nguyễn Trường Tộ Đặng Đức Tuấn văn hoá Việt Nam lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 372 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 267 1 0 -
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 190 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
189 trang 120 0 0
-
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 119 0 0 -
Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam: Phần 1 - NXB ĐH Huế
99 trang 118 0 0 -
Giáo trình cơ sở văn hóa Việt Nam - Trần Quốc Vương (chủ biên)
31 trang 114 0 0 -
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 106 0 0 -
Ảnh hưởng của văn hóa Việt Nam đến chiến lược marrketing của doanh nghiệp
8 trang 93 2 0